Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Khi lò xo có chiều dài 22cm thì độ nén của lò xo: \(\Delta l=26-22=4cm=0,04m\)
Lực đàn hồi \(F_{dh}=k\Delta l\Rightarrow k=\frac{F_{dh}}{\Delta l}=\frac{3}{0,04}=75\)(N/m)
b) \(\Delta l'=\frac{F_{dh}'}{k}=\frac{6}{75}=0,08m=8cm\)
Chiều dài lò xo: l= 26 - 8 = 18cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
- Vị trí cân bằng mới O' cách vị trí cân bằng đầu là a=2 (cm)
- Khi tác dụng lực F thì biên độ dao động của vật là A 1 = 4 ( c m )
- Khi thôi tác dụng lực F thì khi đó li độ của vật theo gốc O' là 2(cm) nên li độ theo gốc O là 4cm, khi đó vận tốc của vật là v = ω A 1 2 − a 2 = 20 30 c m / s
- Biên độ của vật khi thôi tác dụng lực F là A 2 = x 2 + v 2 ω 2 = 28 c m
Do vậy tỉ số A 2 A 1 = 7 2
Nhận xét: Bài toán này cùng lớp với một bài toán phân loại trong đề thi Đại học Khối A năm 2013
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điếm t = π 3 thì ngừng tác dụng lực F. Dao dộng điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9cm. B. 7 cm. C. 5 cm. D. 11cm
Lời giải chi tiết
Ta có Δ l 0 = A = F k = 0 , 05 m = 5 c m . T = 2 π m k = π 10 s
Thời điểm t = π 3 = 3 π 10 + π 30 = 3 T + T 3 thì x = A 2 và v = v max = 3 2 = ω A 3 2
So với vị trí cân bằng khi không còn lực F thì x ' = A + A 2 = 3 A 2 và v ' = v = ω A = 3 2
Con lắc dao động với biên độ: A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = A 3 = 8 , 66 c m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB: \(\Delta l_0=18-14=4cm=0,04m\)
Ở vị trí cân bằng lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật: \(P=F_{dh}\Rightarrow mg=k\Delta l_0\Rightarrow k=\frac{mg}{\Delta l_0}=\frac{0,2.10}{0,04}=50\)(N/m)
b) Treo thêm m' ta có: \(\Delta l_0'=19-14=5cm=0,05m\)
\(m+m'=\frac{k.\Delta l_0'}{g}=\frac{50.0,05}{10}=0,25kg=250g\)
\(\Rightarrow m'=250-200=50g\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo:
T = 2 π m k = 1 5 s
+ Khi chưa có lực vật dao động với biên độ A = 2 3 xung quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đến O có lực tác dụng F, lúc này vị trí cân bằng dịch đi đoạn x 0 = 2 c m đến vị trí O 1 theo chiều lực tác dụng (hình vẽ).
+ Vậy, tại thời điểm tác dụng lực vật có li độ và vận tốc là:
+ Vậy sau khi tác dụng lực F vật dao động điều hòa với biên độ A 1 = 4 c m xung quanh vị trí cân bằng O 1 Khi tác dụng lực F vật đang ở O có li độ x 1 = - A 1 2 = - 2 c m ,
sau thời gian ∆ t = 1 30 = T 6 vật sẽ đến M có li độ x 2 = A 1 2 = 2 c m
+ Khi đến M thì mất lực tác dụng nên vị trí cân bằng về O, lúc này vật có li độ và vận tốc:
=> Chọn B.
Bài 1:
Vận tốc trung bình cả đi lẫn về là:
(20+12):2=16(km/giờ)
Đáp số:16 km/giờ
Bài 2:
Mình chỉ nói đáp án thôi nha:
Đáp án:22N
bạn ơi
bài 1: tính vận tốc trung bình theo công thức \(\frac{s1+s2}{t1+12}\)