Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2) cho hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư CO2 bị Ca(OH)2 giữ lại ta thu được khí CO
ptpu : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O
1) dùng NaOH nha bạn rồi viết phương trình
Bài 2: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư => CO2 bị giữ lại
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta sẽ thu được khí CO tinh khiết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mẫu thử:
- Cho lần lượt nước và quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
Na2O + H2O ---> 2NaOH
+ Nếu không tan là MgO và CuO
- Cho H2SO4 vào MgO và CuO
+ Nếu tan và có dung dịch màu trong suốt thì chất ban đầu là MgO
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
+ Nếu tan và tạo ra dung dịch có màu xanh làm thì chất ban đầu là CuO
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
Thả quỳ tím vào nước để làm ướt rồi nhúng vào các chất trên:
+ Qùy hóa xanh\(\Rightarrow NaOH\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Qùy hóa đỏ\(\Rightarrow P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Không hiện tượng: \(MgO\) và \(CuO\)
Dẫn hai chất qua H2 nung nóng:
Nếu Chất rắn chuyển đỏ\(\Rightarrow CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Không hiện tượng là MgO.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n Fe2O3=0,1mol
mHCl=29,2g
=> nHCl=0,8mol
PTHH: Fe2O3+6HCl=> 2FeCl3+3H2O
0,1: 0,8 => nHCL dư
p/ư 0,1->0,6---------->0,2--->0,3
mFeCl3=0,2.162,5=32,5g
theo định luật btoan khối lượng ta có : mdd FeCl3=16+400-0,3.18=410,6g
=> C%FeCl3=32,5:410,6.100=7,9%
Tìm nFe2O3
Tìm nHCL
Viết pứ
Coi cái n nào dư thì loại ra , tính theo số n cái nhỏ nhất ( pứ đủ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím
+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 nhóm 1
+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2
+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2 nhóm 2
ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng
+) còn lại HCl k hiện tượng
trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4
+) kết tủa trắng là BaCl2
+) còn lại k hiện tượng là: NaCl
Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2
điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+) Không tan: MgO
Bài 3:
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b_______b_____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài2,
Đổi 400ml = 40 lít
nH2SO4 = CmH2SO4 * VH2SO4
= 1 * 0,4
= 0,4
PTHH: 2NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2H2O
mol : 0,8 0,4 0,4 0,8
mNaOH = 0,8 * 40 = 32 (g)
mddNaOH = \(\frac{32\cdot100}{10}\) = 320 (g)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
* Cho H2O dư vào 4 mẫu thử
- Mẫu nào tan là K2O
K2O + H2O -> 2KOH
- Mẫu không tan là MgO, CuO và SiO2
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu thử còn lại
- Mẫu nào tan cho dung dịch màu xanh lam là CuO
Cuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O
- Mẫu nào tan cho dung dịch trong suốt là MgO
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
- Mẫu nào không tan là SiO2
Võ Đông Anh Tuấn s òi