Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Công thức đúng: ZnCl2, K2O và AlCl3
b) Công thức sai và sửa lại
+) CO3 \(\rightarrow\) CO hoặc CO2
+) PH2 \(\rightarrow\) PH3
+) AlO2 \(\rightarrow\) Al2O3
+) CaCl \(\rightarrow\) CaCl2

Câu 1:Biết nhóm hidroxit(OH)có hóa trị I. CTHH nào dưới đây đúng theo quy tắc hóa trị? A.MgOH. B.Na(OH)2. C.Al(OH)3. D.FeOH. Câu 2:Bari (Ba) có hóa trị II. Chọn CTHH không đúng: A.BaCO3. B.BaO. C.Ba(OH)2. D.BaCl. Câu 3:Sắt có hóa trị II trong CTHH nào sau đây? A.Fe2O3. B.Fe(NO3)3. C.FeSO4. D.Fe3O4. Câu 4 :Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại thường có hóa trị bao nhiêu?A.Hóa trị I. B.Hóa trị II. C.Hóa trị III. D.Tất cả đều đúng. Câu 5:Trong hợp chất amoniac NH3, hóa trịcủa Nlà A.II. B.III. C.IV. D.V. Câu 6:Cho các CTHH sau: CaO, H2O, HCO3, HNO3, AgCl3, ZnSO4. Số CTHH đúnglà A.4. B.3. C.2. D.5. Câu 7:CTHH của hợp chất tạo bởi crom (VI) và oxi là A.Cr2O6. B.Cr2O3. C.Cr3O. D.CrO3. Câu 8:Hợp chất của nguyên tốX là XO và hợp chất của nguyên tốY là Na2Y. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A.XY. B.X2Y. C.X3Y. D.XY2.
Biết S có hóa trị VI . hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hóa trị sau :
a) S2O2
b) S2O3
c) SO2
d) SO3


phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
Câu1: D
Sửa: Na2O
Câu2: C
Sửa: Al2O3