Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Quá trình biến đổi là đẳng tích, ta có:
Với p1 = 40 atm; p2 = p1 + 10 = 50 atm; T1 = t1 + 273 = 27 + 273 = 300 K.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 . V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 . V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 oC), khối lượng riêng của ôxi là: ρ0 = m/V0.
Ở điều kiện 150 atm, 0 oC, khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = ρ0.V0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p0V0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ.V = 214,5.15-3 ≈ 3,23 kg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Xét lượng khí còn lại trong bình:
Trạng thái 1: V1 = V/2; T1 = 300 K; p1 = 30 atm.
Trạng thái 2: V2 = V; T2 = 283 K; p2 = ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Thể tích của bóng thám không được xác định bằng công thức: V = 4πR3/3.
Từ phương trình trạng thái ta được:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1T_2}{T_1}=\dfrac{1.\left(273+273\right)}{273}=2atm\)
Đáp án: A