K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

\(\left(2a+b\right)^2-\left(2a+a\right)^2\)

\(=\left(2a+b-2a-a\right)\left(2a+b+2a+a\right)\)

\(=\left(b-a\right)\left(5a+b\right)\)

16 tháng 7 2019

\(\left(2a+b\right)^2-\left(2a+a\right)^2\)

\(=\left(2a+b\right)^2-\left(3a\right)^2\)

\(=\left(2a+b-3a\right)\left(2a+b+3a\right)\)

\(=\left(b-a\right)\left(5a+b\right)\)

20 tháng 7 2018

a/ đặt \(t=3x+7\)

phương trình trở thành\(M=-t^2+2t-17=-\left(t^2-2t+1\right)-16\)

\(M=-\left(t-1\right)^2-16\le-16\)

b/ câu b phải tìm max chứ nhỉ ??

20 tháng 7 2018

Mình ko bít, mình mới lớp 7 thôi. Thông cảm cho mình nha!!!!!!!

5 tháng 10 2019

Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng biết chiều rộng bằng 4 tính diện tích hình chữ nhật các bạn lm từng bước một giúp mk nhé cảm ơn :)))))

29 tháng 7 2018

bài này câu hỏi là gì bạn

29 tháng 7 2018

\(x^4-x^3+x^2+2\)

\(=\left(x^4+x^3+x^2\right)-\left(2x^3+2x^2+2x\right)+\left(2x^2+2x+2\right)\)

\(=x^2\left(x^2+x+1\right)-2x\left(x^2+x+1\right)+2\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Hắc hắc :P Cứ làm từ từ sẽ thành công em ạ :D

\(=\frac{a+b+a-b}{a^2-b^2}+\frac{2a}{a^2+b^2}+\frac{4a^3}{a^4+b^4}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}\)

\(=\frac{2a\left(a^2+b^2\right)+2a\left(a^2-b^2\right)}{a^4-b^4}+\frac{4a^3}{a^4+b^4}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}\)

\(=\frac{4a^3\left(a^4+b^4\right)+4a^3\left(a^4-b^4\right)}{a^8-b^8}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}\)

\(=\frac{8a^7\left(a^8+b^8\right)+8a^7\left(a^8-b^8\right)}{\left(a^8-b^8\right)\left(a^8+b^8\right)}\)

\(=\frac{16a^{15}}{a^{16}-b^{16}}\)

Bài 1

Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) ĐK: x ∈ N* và x < 80 

Số học sinh lớp 8B là 80 - x(học sinh) 

Số sách lớp 8A ủng hộ là 2x (quyển) 

Số sách lớp 8B ủng hộ là 3(80 - x) (quyển) 

Theo bài ta có phương trình: 

<=>2x + 3(80 - x) = 198 

<=>2x + 248 - 3x = 198 

x = 42 (thoả mãn điều kiện) Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh,số học sinh lớp 8B là 38 học sinh.

Bài 2

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)      (ĐK: x > 0) 

Thời gian lúc đi là: x/35 (giờ), thời gian lúc về là : x/42 (giờ).

Theo bài ra ta có phương trình: x/35 - x/42 = 1/2

Giải phương trình được x = 105, thoả mãn điều kiện của ẩn. Trả lời : Vậy độ dài quãng đường AB là 105 km.

Hok tốt ^^

Bài 1: Gọi x (h/s) là số h/s của lớp 8A (0 < x < 80 ). Số h/s của lớp 8D là: 80 - x

Số cách lớp 8a ủng hộ là 2x (quyển); số sách lớp 8D ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)

Theo đề bài 2 lớp góp đc 198 nên ta có phương trình: 2x +3(80 - x) = 198 

<=> 2x + 240 - 3x = 198 => x = 42 (h/s) (TMĐK) => Số h/s lớp 8A là: 42 h/s 

Số h/s lớp 8D là: 80 - x = 80 - 24 = 56 (h/s) 

Bài 2: Gọi t(h) là thời gian đi (t > 0,5) - quãng đường AB (tính theo lúc đi) 35t 

                                                            - quãng đường AB (tính theo lúc về) 42(t - 0,5) 

Ta có phương trình: 35t = 42(t - 0,5) giải phương trình: 35t = 42(t-0,5) 

                                                                                        <=> 35t = 42t - 21 <=> -7t = -21 <=> t = 3

=> Quãng đường AB dài là: 35.3 = 105 (km)