![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`#3107.101107`
`4.`
`a.`
mZn + mHCl = mZnCl\(_2\) + mH\(_2\)
`b.`
`@` Theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
`=>`\(26+\text{HCl}=54,4+0,8\)
`=>`\(\text{HCl}=54,4+0,8-26\)
`=>`\(\text{HCl}=55,2-26\)
`=>`\(\text{HCl}=29,2\left(g\right)\)
Vậy, khối lượng của HCl trong pứ trên là `29,2` g.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`#3107.101107`
`6.`
`a.`
PTHH: \(\text{Fe}_2\text{O}_3+3\text{H}_2\rightarrow\text{2Fe + 3H}_2\text{O}\)
`b.`
Số mol của Fe thu được trong pứ trên là:
\(\text{n}_{\text{Fe}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Fe}}}{\text{M}_{\text{Fe}}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
Theo PT: `1` mol Fe2O3 thu được `2` mol Fe
`=> 0,1` mol Fe2O3 thu được `0,2` mol Fe
Khối lượng mol của Fe2O3 là:
\(\text{M}_{\text{Fe}_2\text{O}_3}=\text{M}_{Fe}\cdot2+\text{M}_{\text{O}}\cdot3=56\cdot2+16\cdot3=160\text{ (g/mol)}\)
Khối lượng của Fe2O3 có trong pứ trên là:
\(\text{m}_{\text{Fe}_2\text{O}_3}=\text{n}_{\text{Fe}_2\text{O}_3}\cdot\text{M}_{\text{Fe}_2\text{O}_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\)
Vậy, m của Fe2O3 có trong pứ trên là `16` g.
_____
Theo PT: `3` mol H2 thu được `2` mol Fe
`=> 0,3` mol H2 thu được `0,2` mol Fe
Thể tích của khí H2 trong pứ trên là:
\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,2\cdot24,79=4,958\left(l\right)\)
Vậy, V của H2 trong pứ trên là `4,958` l.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{0,1\cdot3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2,25^o1bar}=0,15\cdot24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
Cảm ơn!!!