Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
mèo simmy thấy chị em mà không thả tim đi cùng tỉ thí công bằng như là phim đi ya =))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cái này em lấy luôn trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống 8
* Lưu ý : Thực hiện thí nghiệm cẩn thận , không đùa nghịch , khong dùng tay trực tiếp lấy hóa chất .
- Cách lấy hóa chất rắn :
Khi lấy hóa chất rắn ở dạng hạt nhỏ hay bột ra khỏi lọ phải dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh để xúc . Lấy các hóa chất rắn ở dạng hạt to , dây , thanh có thể dùng panh để gắp . Không được đặt thìa , panh vào lọ đựng hóa chất sau khi đã sử dụng .
- Cách lấy hóa chất lỏng :
Khi lấy hóa chất lỏng từ chai miệng nhỏ thường phải rót qua phễu hoặc qua cốc , ống đong có mỏ , lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt , rót hóa chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hóa chất lên phía trên để tránh các giọt hóa chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn .