Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn đổi số thập phân thành phân số rồi dùng công thức sau
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{^{ }n}=\frac{a^n}{b^n}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)
=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)
<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng:
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy ....
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)
=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
mà d thuộc N* => d=1
=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1
=> đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n+1 chia hết 11-n
<=> 3n+1+(11-n).3 chia hết 11-n (11-n chia hết cho 11-n)
<=>12 chia hết 11-n
=> 11-n thuộc tập hợp Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6 ; 12}
Mà 11-n <12 =)) 11-n thuộc tập hợp {1; 2; 3; 4; 6}
Vậy n thuộc tập hợp {5; 7; 8; 9; 10}
Mình đánh máy nên ko dùng kí hiệu đc, mong bạn thông cảm giúp mình
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi (2n+1,2n+3) là d. ĐK : \(d\inℕ^∗\)
Ta có : (2n+1,2n+3)=d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)(2n+3)-(2n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d
\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(d=\pm1\)
\(\Rightarrow\left(2n+1,2n+3\right)=\pm1\)
\(\Rightarrow\)2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)Phân số \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\)tối giản với mọi số tự nhiên n (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét n là số lẻ
=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
xét n là số chẵn
=.(n+12) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Ta có: \(A=\frac{3n-6061}{n-2020}=\frac{\left(3n-6060\right)-1}{n-2020}=\frac{3\left(n-2020\right)}{n-2020}-\frac{1}{n-2020}=3-\frac{1}{n-2020}\)
Ta có 3 là 1 số nguyên nên để A là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\frac{1}{n-2020}\inℤ\Rightarrow1⋮\left(n-2020\right)\)
\(\Rightarrow n-2020\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2019;2021\right\}\)
Vậy với n = 2019 hoặc n = 2021 thì A có giá trị là 1 số nguyên
Học tốt!!!!