
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án A
Hiện tượng ngủ đông của động vật giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.

Đáp án đúng: C
Động vật đới lạnh thường ngủ suốt mùa đông để tiết kiệm năng lượng cho cơ thể.

Vì:
Thằn lằn là đv biến nhiệt( nhiệt độ thay đổi theo môi trường). Khi nhiệt độ môi trường xung quanh nó giảm thấp xuống khiến thân nhiệt nó cũng giảm theo khiến sự trao đổi chất trong cơ thể nó bị suy yếu, nên nó phải tìm các tăng nhiệt độ => nó phải phơi nắng.
Vì:
Thằn lằn không ấp trứng nên thường đẻ trứng vào trong các hốc đất khô ráo vì như vậy sẽ đảm bảo được nhiệt độ thích hợp cho trứng nở và tránh được các con vật khắc tới phá và cướp trứng.
Tham khảo:Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.

*Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt (Mực dấu mình trong rong rêu, bắt mồi bằng tua dài, tua ngắn dùng để đưa mồi vào miệng), hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
-Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
-Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối). Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.

Giải thích :
+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .
+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .
+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .
- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .
ghi tham khảo hộ cái