![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có d1: 8x + 10y – 12 = 0
d2: 4x + 5y – 6 = 0
D = 8 . 5 – 4 . 10 = 0
Dx = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0
Dy = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0
Vậy d1 trùng d2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có: d1 :12x – 6y + 10 = 0 ;
d2= 2x – y – 7 = 0
D = 12 . (-1) -(-6).2 = -12 + 12 = 0
Dx = (-6) . (-7) – (-1). 10 = 42 + 10 = 52 ≠ 0
Vậy d1 // d2
ta có d1: 8x + 10y – 12 = 0
d2: 4x + 5y – 6 = 0
D = 8 . 5 – 4 . 10 = 0
Dx = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0
Dy = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0
Vậy d1 trùng d2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tập xác định của hàm số đã cho là:
D = { x ∈ R/x2 + 2x – 3 ≠ 0}
x2 + 2x – 3 = 0 ⇔ x = -3 hoặc x = 1
Vậy D = R {- 3; 1}.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
) Ta có =
+
Nếu coi hình bình hành ABCd có =
=
và
=
=
thì
là độ dài đường chéo AC và
= AB;
= BC.
Ta lại có: AC = AB + BC
Đẳng thức xảy ra khi điểm B nằm giữa hai điểm A, C.
Vậy =
+
khi hai vectơ
,
cùng hướng.
b) Tương tự, là độ dài đường chéo AC
là độ dài đường chéo BD
=
=> AC = BD.
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình chữ nhật, ta có AD AB hay
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: a2 = 25 => a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10
b2 = 9 => b = 3 độ dài trục nhỏ 2a = 6
c2 = a2 – b2 = 25 – 9 = 16 => c = 4
Vậy hai tiêu điểm là : F1(-4 ; 0) và F2(4 ; 0)
Tọa độ các đỉnh A1(-5; 0), A2(5; 0), B1(0; -3), B2(0; 3).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ = 0, ta có
+
= 0 =>
= –
Điều này chứng tỏ hai vectơ có cùng độ dài =
, cùng phương và ngược hướng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác
A1B1 // AB; A2C2 // AC; B2C1 // BC.
Dễ thấy các tam giác MB1C2; MA1C1;MA2B2 đều là các tam giác đều. Ta lại có MD B1C2 nên MD cũng là trung điểm thuộc cạnh B1C2 của tam giác MB1C2
Ta có 2 =
+
Tương tự: 2 =
+
2 =
+
=> 2( +
+
) = (
+
) + (
+
) + (
+
)
Tứ giác là hình bình hành nên
+
=
Tương tự: +
=
+
=
=> 2( +
+
) =
+
+
vì O là trọng tâm bất kì của tam giác và M là một điểm bất kì nên
+
+
= 3
.
Cuối cùng ta có:
2( +
+
) = 3
;
=> +
+
=
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi theo thứ tự ∆1, ∆2, ∆3 là giá của các vectơ ,
,
cùng phương với
=> ∆1 //∆3 ( hoặc ∆1 = ∆3 ) (1)
cùng phương với
=> ∆2 // ∆3 ( hoặc ∆2 = ∆3 ) (2)
Từ (1), (2) suy ra ∆1 // ∆2 ( hoặc ∆1 = ∆2 ), theo định nghĩa hai vectơ ,
cùng phương.
Vậy
a) đúng.
b) Đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có, theo quy tắc ba điểm của phép trừ:
=
–
(1)
Mặt khác, =
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
=
–
.
b) Ta có : =
–
(1)
=
(2)
Từ (1) và (2) cho ta:
=
–
.
c) Ta có :
–
=
(1)
–
=
(2)
=
(3)
Từ (1), (2), (3) suy ra đpcm.
d) –
+
= (
–
) +
=
+
=
+
( vì
=
) =