K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542)

Giữa thế kỷ VI, phong trào khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân nổ ra khắp nơi, đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của Lý Bí dẫn tới thành lập nước Vạn Xuân. Lý Bí quê ở Long Hưng, tỉnh Thái Bình. Mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo nổ ra và không đầy 3 tháng đã quét sạch bè lũ đô hộ nhà Lương. Mùa xuân năm 544 Lý Bí tuyên bố thành lập nước, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Ông lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Nam đế (vua nước Nam). Ít năm sau, cuộc kháng chiến bảo vệ chủ quyền đất nước của Lý Nam Đế thất bại, ông bị bệnh mất tháng 4-548.

- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục (548 - 571)

Triệu Quang Phục là con một tù trưởng, quê ở Hưng Yên hiện nay, được Lý Bí (Lý Nam Đế) trao quyền lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân nhà Lương. Ông lập căn cứ kháng chiến tại vùng Dạ Trạch, tổ chức đánh du kích, tiêu hao sinh lực địch. Năm 550, nghĩa quân đã giết được tướng giặc là Dương San, chiếm thành Long Biên.

Ngày 13-4-548, Triệu Quang Phục lên ngôi vua, xung hiệu là Triệu Việt Vương.

Năm 571, Triệu Quang Phục bị Lý Phật Tử phản bội, thua chạy và tuẫn tiết ở cửa biển Đại Nha.

- Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687)

Lý Tự Tiên đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn vào năm 687 chống ách đô hộ của nhà Đường. Lý Tự Tiên hy sinh, nhưng các cộng sự của ông như Đinh Kiến, Tư Thân vẫn tiếp tục lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Nghĩa quân vây phủ thành Tống Bình (Hà Nội). Viện binh của nhà Đường đàn áp dã man, nghĩa quân tan vỡ.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ, miền ven biển Thạch Hà, Hà Tĩnh (có sách chép ở Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sau theo mẹ đến sống ở Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Năm 722 ông kêu gọi những người dân phu nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Đường. Nhân dân khắp các châu Hoan, Ái, Diễn (Thanh - Nghệ - Tĩnh) tụ tập dưới lá cờ khởi nghĩa, buộc tên trùm đô hộ Quang Sở Khanh tháo chạy về nước. Đất nước được giải phóng, Mai Thúc Loan xưng đế và đóng đô ở thành Vạn An. Sử gọi ông là Mai Hắc Đế.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (766 - 791)

Phùng Hưng là hào trưởng đất Đường Lâm (xã Cao Lâm, Ba Vì, Hà Tây) đã phát động cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền đô hộ triều nhà Đường. Ba anh em Phùng Hưng, Phùng Hải, Phùng Dĩnh lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy làm chủ Đường Lâm và đánh chiếm một vùng đất rộng lớn, xây dựng thành căn cứ đánh giặc. Cuộc khởi nghĩa kéo dài 20 năm, có thời gian đã chiếm được thành Tống Bình (Hà Nội). Ông được tôn là Bố Cái Đại Vương.

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khúc Hạo (905 - 917)

Khúc Thừa Dụ là một hào trưởng quê ở Cúc Bồ, Ninh Thanh, Hải Dương, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đuổi giặc về nước, tự xưng là Tiết độ sứ. Nhà Đường buộc phải công nhận ông là người đứng đầu nước Việt.

Năm 907, Khúc Thừa Dụ truyền ngôi cho con là Khúc Hạo. Nhà Hậu Lương cũng phải công nhận Khúc Hạo là An Nam đô hộ tiết độ sứ.

Năm 917, Khúc Hạo truyền ngôi cho con là Khúc Thừa Mỹ, Khúc Thừa Mỹ bị nhà Nam Hán đánh bại vào năm 923.

- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ (931 - 938)

Dương Đình Nghệ (có sách chép là Dương Diên Nghệ) người Ái Châu (ThanhHóa), tướng của họ Khúc, khởi binh đánh đuổi quân Nam Hán giải phóng thành Đại La, giành quyền tự chủ cho đất nước được 6 năm. Ông bị nội phản sát hại năm 938.

- Cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán (938):

Ngô Quyền sinh năm 897 ở đất Đường Lâm, Ba Vì, Hà Tây, cùng quê với Phùng Hưng, là Tùy tướng đồng thời là con rể của Dương Đình Nghệ. Khi Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại, ông dấy binh giết tên bán nước này và tổ chức kháng chiến chống đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoàng Thao chỉ huy.

Tháng 11-938, Ngô Quyền bố trí trận địa cọc trên sông Bạch Đằng, giết Hoàng Thao, đánh tan quân xâm lược (sử gọi đây là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất).

Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vua (Ngô Vương), đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội) mở đầu giai đoạn tự chủ lâu dài của nước ta. Ông mất năm 944.

2 tháng 5 2021

1

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- từ tháng 4 năm 42 -->đến tháng 11 năm 43 

-người chỉ huy là Trưng Trắc và Trưng Nhị

- quân xâm lược là nhà Hán

2 tháng 5 2021

2

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

- Cừ năm 248

- Người chỉ huy là Bà Triệu Thị Trinh

- Quân xâm lược là nhà Ngô

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ1...  3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình...
Đọc tiếp

1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

STT  Tên người lãnh đạo  Thời gian tồn tại  Chống lại chính quyền đô hộ

1

...

  

3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

   Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

 
     
    4
    5 tháng 5 2016

    Nhiều đề thế này ai mà làm cho nổi 

    5 tháng 5 2016

    Bạn có thể làm từng câu một mà :") Mình đâu ép làm luôn một lần?

     

    1. Chiến thắng Bạch Đằng (938):

    Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng:

    • Thời gian và bối cảnh: Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra vào năm 938 dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền, khi quân Nam Hán (Trung Quốc) do Hoàng đế Nam Hán là Cao Biền chỉ huy xâm lược Đại Cồ Việt. Sau khi đánh bại các cuộc kháng chiến khác, Cao Biền quyết định tiến quân vào Việt Nam để tái chiếm và duy trì sự thống trị của nhà Nam Hán.
    • Quy mô và chiến thuật: Ngô Quyền, với hiểu biết về địa hình và chiến thuật, đã lựa chọn dòng sông Bạch Đằng (thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay) làm chiến trường. Ngô Quyền chuẩn bị trận đánh với chiến thuật “mài đá chặn đường” và “dùng thủy quân kết hợp với mai phục”.
      • Ngô Quyền đã cho dựng cọc gỗ nhọn, đóng xuống đáy sông Bạch Đằng, tạo thành một "bẫy" đối với quân Nam Hán. Khi quân Nam Hán tiến vào vùng sông Bạch Đằng, đội quân của Ngô Quyền chủ động tấn công vào lực lượng quân địch. Do sự mưu trí và chiến thuật tinh vi, khi thủy quân Nam Hán tiến vào, các cọc gỗ nhọn trên sông đã đâm thủng tàu chiến của quân địch, làm chúng bị mắc cạn và bị tiêu diệt.
    • Kết quả: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một thắng lợi vĩ đại của Ngô Quyền và quân dân Đại Cồ Việt. Quân Nam Hán bị thiệt hại nặng nề, không còn khả năng phản công. Cao Biền bị chết trong trận chiến và quân đội Nam Hán bị rút về nước. Đây là trận đánh kết thúc hoàn toàn sự xâm lược của nhà Nam Hán, đánh dấu sự khôi phục độc lập hoàn toàn của Đại Cồ Việt.

    Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:

    • Độc lập dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc thuộc, giải phóng Đại Cồ Việt khỏi sự thống trị của phong kiến Trung Quốc, đánh dấu một mốc quan trọng trong việc giữ gìn độc lập và tự chủ dân tộc.
    • Khởi đầu cho triều Ngô: Sau chiến thắng, Ngô Quyền lên ngôi và sáng lập triều Ngô, mở ra một thời kỳ tự chủ lâu dài cho đất nước Việt Nam.
    • Khẳng định sức mạnh quân sự: Chiến thắng này khẳng định tài năng và chiến lược quân sự của Ngô Quyền và cũng là minh chứng cho sự lãnh đạo tài ba của ông trong việc bảo vệ đất nước.

    Tính chất độc đáo của chiến thắng:

    • Chiến thuật độc đáo: Ngô Quyền sử dụng chiến thuật thủy chiến và lợi dụng dòng chảy của sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân địch. Việc đóng cọc ngầm dưới lòng sông và lừa quân địch vào bẫy là một chiến thuật vô cùng thông minh và sáng tạo.
    • Sử dụng địa hình: Ngô Quyền tận dụng lợi thế địa hình của sông Bạch Đằng, nơi có dòng nước xiết và các cồn cát, để biến khu vực này thành một "bãi tử thần" cho quân xâm lược.

    2. Các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc:

    STTTên khởi nghĩaThời gianLãnh đạoKết quảÝ nghĩa

    1

    Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

    40-43

    Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị)

    Mặc dù thất bại, nhưng khởi nghĩa thể hiện tinh thần đấu tranh mạnh mẽ và khát vọng độc lập.

    Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong lịch sử chống ách đô hộ của ngoại bang.

    2

    Khởi nghĩa Bà Triệu

    248

    Bà Triệu

    Bà Triệu thất bại và hy sinh, nhưng khẳng định sức mạnh của nữ tướng Việt.

    Thể hiện khát vọng độc lập và phẩm giá kiên cường của người phụ nữ Việt Nam.

    3

    Khởi nghĩa Lý Bí

    542-545

    Lý Bí (Lý Nam Đế)

    Khởi nghĩa thành công, Lý Bí lập nên Vạn Xuân, độc lập với nhà Lương.

    Đánh dấu sự hình thành của một quốc gia độc lập, đánh dấu sự khởi đầu của triều đại phong kiến Việt Nam.

    4

    Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

    722

    Mai Thúc Loan

    Thất bại sau một thời gian kháng chiến, Mai Thúc Loan bị bắt.

    Thể hiện sự tiếp nối của các cuộc đấu tranh chống sự đô hộ của phương Bắc.

    5

    Khởi nghĩa Phùng Hưng

    776-791

    Phùng Hưng

    Mặc dù cuộc khởi nghĩa này có thành công nhất định, nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.

    Củng cố niềm tin vào khả năng lãnh đạo của người Việt trong việc giành lại tự do.

    6

    Khởi nghĩa Dương Thanh

    802-804

    Dương Thanh

    Thất bại trước quân Đường.

    Phản ánh sự kiên trì trong việc đấu tranh cho tự do và độc lập.

    7

    Khởi nghĩa Lý Thường Kiệt

    1075

    Lý Thường Kiệt

    Thành công trong việc bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của quân Tống.

    Đây là một trong những cuộc kháng chiến đầu tiên của triều Lý, mở đầu cho những chiến thắng vang dội sau này.

    Ý nghĩa chung của các cuộc khởi nghĩa:

    • Khẳng định tinh thần chiến đấu kiên cường: Các cuộc khởi nghĩa đều phản ánh quyết tâm bảo vệ đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc, dù trong nhiều trường hợp không đạt được chiến thắng lâu dài.
    • Duy trì khát vọng độc lập: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa có lúc thất bại, nhưng chúng thể hiện khát vọng mãnh liệt của nhân dân ta muốn thoát khỏi ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
    • Góp phần xây dựng nền tảng cho sự độc lập lâu dài: Những cuộc khởi nghĩa này đã tạo ra nền tảng tinh thần cho các cuộc kháng chiến chống xâm lược sau này, đặc biệt là trong các thời kỳ như thời Ngô, Lý, Trần và Lê.
    1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 1...   3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)4. Trình bày nguyên...
    Đọc tiếp

    1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỷ X là thời Bắc thuộc?

    2. Lập bảng thống kê ít nhất 5 cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc theo mẫu sau:

    STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền 

    1

    ...

       

    3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 từ) về một nhân vật lịch sử thời Bắc thuộc.  (Tả Bà Triệu càng tốt ạ)

    4. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

    5. Trinh bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.

    6. Họ Khúc và họ Dương đã xây dựng và bảo vệ quyền tự chủ như thế nào?

    7. Trình bày diễn biến. kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

    8. Trình bày tình hình kinh tế và văn hoá của Chăm-pa từ thế kỷ II đến thể kỷ X.

    9. Hãy kể một số tên gọi khác của thành phố Đà Nẵng mà em biết.

       Bạn nào trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho nha. Mai mình thi rồi...

    2
    5 tháng 5 2016

    1.Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến đầu thế kỉ thứ X là thời kì Bắc thuộc vì nước ta liên tục bị triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ.

    2.

    STTTên người lãnh đạoThời gian tồn tạiChống lại chính quyền
    1Hai Bà Trưng40 - 43nhà Hán
    2Bà Triệu248nhà Ngô
    3Lý Bí542 - 548nhà Lương
    4Mai Thúc Loanđầu thế kỉ IIInhà Đường
    5PHùng Hưng776 - 791nhà Đường
    6Dương Đình Nghệ930 - 931Nam Hán
    7Ngô Quyền938Nam Hán
        

     

     

    5 tháng 5 2016

    cau 1:vi vao nam 179tcn an duong vuong de mat nuoc roi vao tay trieu da,sau hon 1000 nam dau tranh ko ngung nghi cuoi cung lai chien thang tren song bach dang do ngo quyen lanh dao da cham dut hon 1000 nam bac thuoc mo mang 1 thoi ki moi cho nuoc viet nam

    24 tháng 5 2016
    Thứ tựThời gianTên cuộc khởi nghĩaNội dung chínhLãnh đạo chính
    1Năm 40Khởi nghĩa 2 Bà TrưngCuộc khởi nghĩa của 2 Bà Trưng giành thắng lợi vẻ vangTrưng Trắc
    2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuCuộc khởi nghĩa thất bạiBà Triệu
    3Năm 542 - 602Khởi nghĩa Lý BíCuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vangLý Bí
    4Năm 722Khởi nghĩa Mai Thúc LoanCuộc khởi nghĩa thất bạiMai Thúc Loan
    5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngCuộc khởi nghĩa giành thắng lợiPhùng Hưng ; Phùng Hạo
    6Năm 938Cuộc chiến trên sông Bạch ĐằngCuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vangNgô Quyền

     

    26 tháng 5 2016

    Khúc Thừa Dụ , Khúc Thừa Hạo , Dương Đình Nghệ nữa bạn ơi

    24 tháng 3 2022

    Đều: 

    - Chống phương Bắc.

    - Giai đoạn đầu đều thành công và giành lại độc lập cho dân tộc. Giai đoạn hai đều thất bại.

    - Thời gian tồn tại: Đều tồn tại được một thời gian nhất định. Lý Bí: Hơn 60 năm. Mai Thúc Loan: gần 10 năm.

    - Đều xưng vua/ đế.

    - Đều khẳng định tinh thần đấu tranh bất khuất của người Việt. 

    24 tháng 3 2022

    chăm chỉ cày sử đấy bạn :>

    21 tháng 6 2016

    bạn ơi

    Bạn chỉ được gửi mỗi câu hỏi là một bài thôi nhé

    21 tháng 6 2016

    ừm 

    21 tháng 4 2023

    Câu 2

    • Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).
    • Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.
    • Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.
    • Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.
    • Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.
    •  
    21 tháng 4 2023

    Câu 1: 

    - Mùa xuân năm 40: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.

    Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng, tiến xuống Mê Linh, Cổ Loa.

    Nghĩa quân tiến công, chiếm được Luy Lâu - trụ sở của chính quyền đô hộ.

    Khởi nghĩa thắng lợi, Tô Định chạy về nước.

    Câu 2:

    Năm 542: 

    Khởi nghĩa bùng nổ. Lật đổ chính quyền đô hộ, làm chủ Giao Châu.

    Năm 544:

    Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân.

    Năm 545:

    Quân Lương sang xâm lược. Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo.

    Năm 602:

    Nhà Tùy đưa quân sang xâm lược. Vạn Xuân sụp đổ.