Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm
-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm

Tình huống | Hậu quả đối với tuổi vị thành niên | Giải pháp |
Nạo, nong thai muộn | Việc làm này sẽ làm ảnh hương đến tính mạng của người mẹ khi nạo , nong thai khi quá muộn. | Tránh việc có thai ở tuổi vị thành niên .Không nên phá thai khi quá muộn |
Mang thai khi quá trẻ | Việc mang thai khi còn quá trẻ sẽ làm cho em bé khi sinh ra sẽ bị dị dạng , không được bình thường vì ở lứa tuổi vị thành niên cơ thể cũng như là tâm lí chưa phát triển hoàn thiện. | Tránh việc có thai ở tuổi vị thành niên. |
Mang thai ngoài ý muốn | Sẽ ảnh hưởng đến việc học và cuộc sống, sẽ là gánh nặng cho xã hội. | Tránh việc mang thai ngoài ý muốn. Không quan hệ tình dục khi còn ở tuổi vị thành niên. |
Hậu quả:- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hưởng tới sự nghiệp, tương lai và vị thế trong xã hội.
Có nguy cơ tử vong cao vì:
+ Dễ xảy thai, đẻ non.
+ Con sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ tử vong.
+ Nếu nạo, dễ dẫn tới vô sinh, chửa ngoài dạ con.

- Sứa: đơn độc, bơi lội, dị dưỡng, các cá thể ko liên thông với nhau
- San hô: tập đoàn, sống cố định, dị dưỡng, các cá thể có liên thông với nhau.

Đại diện | Môi trường sống | Hình thức sống | Tên các loại tương tự |
Giun đất | Đất ẩm | Chui rúc | Giun quế |
Đỉa | Nước ngọt, nước mặn | Kí sinh | Vắt |
Rươi | Nước lợ | Tự do | Sa sùng |
Giun đỏ | Nước ngọt | Tự do | |
Bông thùa | Nước mặn (đáy bùn) | Chui rúc | Sa sùng |

tên động vật | nơi sống | Thích nghi môi trường |
Chim cánh cụt | Châu nam cực | Đới lạnh nhiệt độ từ 0- 10 độ C(không chắc) |
Con sóc | Vùng nhiệt đới | 25 độ -35 độ C |
Gấu bắc cực | Châu Nam Cực | 0-15 độ C (không chắc) |
là phản ứng để thích nghi với môi trường chứ đâu phải là môi trường nó thích nghi được

Không có kiểu làm như vậy đâu.
Con giun 1:
Có khoảng 40 vòng tơ,
Con giun 2:
Có khoảng 22 vòng tơ.
Con giun 3:
Có khoảng 13 vòng
-Con giun 1 dài, Mặt bụng có 7 vòng tơ.
-Con giun 2 ngắn, mặt bụng có khoảng 4 vòng tơ.
-Con giun 3 trơn, mặt bụng có khoảng 2 vòng tơ. Nguyễn Thị Mai xong rồi!

Trả lời:
lớp tế bào | loại tế bào | chức năng |
lớp ngoài | tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản. | che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống. |
lớp trong | tế bào mô cơ-tiêu hóa. | tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột. |

- Giun tròn
Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản
Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh
-Giun đất
Hệ tiêu hóa: Chính thức
Hệ tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh: Đã xuất hiện