Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 → [H+] = 10-3M → nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 → [H+] = 10-4M → nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng → 10-3V = 10-4V’
V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Đáp án B

Câu 1 :
Gọi thể tích dung dịch ban đầu là V(lít)
$[H^+] = 10^{-3}V(mol)$
Thể tích dung dịch lúc sau là :
$V' = \dfrac{10^{-3}.V}{10^{-4}} = 10V$
Do đó cần pha loãng dung dịch ban đầu 10 lần thì thu được dung dịch trên

Từ phương trình => a=KC−−√
Với a độ điện li, K hằng số phân li, C nồng độ mol
để a tăng 2 lần =>KC−−√ tăng 2 lần. Mà K = const ( chỉ thay đổi bởi nhiệt độ và bản chất)
Vậy C giảm 4 lần
C = n/V
n = const ( số mol chất đầu)
Vậy V tăng 4 lần.
V đầu = 300ml
=> Vsau = 1200 ml
=> nước phải thêm 900ml


Từ CCH3COOH phân li
\(\Rightarrow C_{CH3COOH}\) phân li \(=0,043.2\%=0,86.10^{-3}M\)
Phương trình điện li, ta có:
\(\left[CH_3COO^-\right]=\left[H^+\right]=C_{CH3COOH}\) phân li \(=0,86.10^{-3}M\)
.............HCOOH <=> HCOO- + H+
b/d.......... 0,1
t/g ........ 2.10-4....2.10-4......2.10-4
c/b .........0,1- 2.10-4 .....2.10-4 .....2.10-4
Kp = 4.10^-8/0,1
HCOOH <=> HCOO- + H+
b/d x
t/g 8x.10-3.... 8x.10-3... 8x.10-3
c/b x- 8x10-3 ....8x...10-3 .....8x.10-3
64.x^2.10^-6/ x = 4.10^-7
=> x
=>0,1/x = 16
=> pha loãng 16 lần.