K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nP=\dfrac{18,6}{31}=0,6\left(mol\right)\\nP2O5=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

4P + 5O2-t0\(\rightarrow\) 2P2O5

0,1mol..0,5mol..0,2mol

Theo PTHH ta có :

nP = \(\dfrac{0,6}{4}mol>nP2O5=\dfrac{0,2}{2}mol\) => nP dư ( tính theo nP2O5 )

a) thể tích khí O2 là : VO2 = 0,5.22,4=11,2 (l)

b) Khối lowngj Chất rắn thu được là khối lượng P dư :

mP(dư) = (0,6-0,1).31=15,5 g

Vậy............

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

28 tháng 12 2019

Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) phản ứng là \(a\)

\(PTHH:2Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow2CuO+4NO_2+O_2\)

__________a_____________a___

Ta có: \(300-188a+80a=138\)

\(\Rightarrow a=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Cu\left(NO_3\right)_2}=1,5.188=282\left(g\right)\)

28 tháng 12 2019

Thay vì chỗ ta có thì mình viết như sau cho khoa học hơn nhé

\(\Delta m=188a-80a=300-138\)

12 tháng 3 2018

nCu(NO3)2 ban đầu = \(\dfrac{30,08}{188}=0,16\) mol

Pt: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2

.........x..............................x.........2x.........0,5x

Nếu Cu(NO3)2 pứ hết => nCuO = nCu(NO3)2 = 0,16 mol

=> mCuO = 0,16 . 80 = 12,8g < 23,6g

Vậy Cu(NO3)2 không pứ hết

Gọi x là số mol Cu(NO3)2 pứ

Ta có: mCu(NO3)2 dư + mCuO = mchất rắn

\(\Leftrightarrow\left(0,16-x\right).188+80x=23,6\)

Giải ra x = 0,06

nNO2 = 2x = 2 . 0,06 = 0,12 mol => VNO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lít)

nO2 = 0,5x = 0,5 . 0,06 = 0,03 mol => VO2 = 0,03 . 22,4 = 0,672 (lít)

Chất rắn thu được gồm: Cu(NO3)2 dư và CuO

mCu(NO3)2 dư = (0,16 - 0,06) . 188 = 18,8 (g)

mCuO = 0,06 . 80 = 4,8 (g)

10 tháng 3 2018

a) mFe2O3 = 20.80%=16 (g)

=> m tạp chất = 20 - 16 = 4 (g)

=> nFe2O3 = 16/160=0,1 mol

Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O

x________________2x

Nếu Fe2O3 p/ứ hết

=> nFe = 2nFe2O3 = 1 . 0,1 = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 . 56 = 11,2< 16,16

=> Fe2O3 k p/ứ hết

Gọi x là số mol Fe2O3 p/ứ

Ta có:

mFe2O3 dư + mFe + mtạp chất= mchất rắn

=>(0,1−x).160+112x+4=16,16

=>x = 0,08

=>H% = 0,08/0,1.100=80%

b)

mFe2O3 dư = (0,1 - 0,08) . 160 = 3,2

mFe = 0,08.2.56 = 8,96

mtạp chất = 4

18 tháng 3 2018

Sao lai (x-1).160 cộng 112x vay ban mong ban mau chong giup minh

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.Câu 15:...
Đọc tiếp

Câu 14: Nung nóng bột kali pemanganat (thuốc tím) một thời gian thu được chất rắn A. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Khối lượng chất rắn A lớn hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

B. Khối lượng chất rắn A nặng bằng khối lượng thuốc tím ban đầu.

C. Không có cách nào xác định được khối lượng của chất rắn A.

D. Khối lượng chất rắn A nhẹ hơn khối lượng thuốc tím ban đầu.

Câu 15: Biết 16 gam R2O3 có chứa 1,8.1023 nguyên tử oxi. R là nguyên tố nào sau đây?

A. P.

B. Fe.

C. Al.

D. N.

Câu 16: Một hợp chất có 23,08% magie, 30,77% lưu huỳnh về khối lượng còn lại  là oxi. Tỉ lệ số nguyên tử Mg, S và O trong phân tử hợp chất là

A. 1:4:1.

B. 1:1:4.

C. 1:2:1.

D. 1:1:3.

Câu 17: Khi nung hợp chất Y thu được N2, CO2, H2O. Y gồm các nguyên tố hóa học nào?

A. Chỉ có N và H.

B. Chỉ có C và O.

C. Chỉ có C, H và O.

D. Có C, H, N và có thể có O.

1

14d

15b

16d

17d

20 tháng 7 2016

giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều