Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Hướng dẫn giải:
a) Công thức về khối lượng của phản ứng
mMg + mO2 = mMgO
b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:
mO2 = mMgO – mMg
=> mO2 = 15 – 9 = 6(g)
Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :
2Mg + O2 ===> 2MgO
Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
m2Mg + mO2 = m2MgO
Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam
=> mO2 = 6 gam
Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam

\(a,m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\\ b,m_{Cu(\text{phản ứng})}=m_{CuO}-m_{O_2}=49,8-32=17,8(g)\\ \Rightarrow \%_{Cu(\text{phản ứng})}=\dfrac{17,8}{20,6}.100\%\approx 86,41\%\)

\(1,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ 2,m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ 3,m_{O_2}=15-9=6(g)\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
Công thức khối lượng :
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
Khi đó :
\(m_P=m_{P_2O_5}-m_P=14.2-6.2=8\left(g\right)\)
a) \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
b) \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)
vậy khối lượng oxi đã phản ứng là \(8g\)

Anh nghĩ nhôm oxit khối lượng 1,02 sẽ đúng hơn em ạ!

a, PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
b, Theo ĐLBTKL,
mCa + mO2 = mCaO
=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
a)2Cu+O2--->2CuO
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m\(_{O2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m_2-m_1\)
c) Khi m1 =8,m2=15
Suy ra
\(m_{O2}=15-8=7\left(g\right)\)
\(PTHH:Cu+O_2\underrightarrow{to}CuO\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
\(\text{m1+mO2=m2}\)
c) mO2=m2-m1=15-8=7(g)