A
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

Chọn B. Niuton (N) là đơn vị để đo lực .

4 tháng 2 2022

a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)

b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)

5 tháng 10 2021

\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)

\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)

Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)

Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)

Cường độ dòng điện khi đó là

\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)

10 tháng 6 2017

Câu 1C nhé

10 tháng 6 2017

1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng

A. Kim nam châm vẫn đứng yên

B. Kim nam châm quay góc 90°.

C. Kim nam châm quay ngược lại

D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài

2) Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.

10 tháng 6 2017

Câu D nhé

10 tháng 6 2017

Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là KHÔNG đúng?

A. Tùy thời điểm, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 220 V.

B. Có những thời điểm, hiệu điện thế nhỏ hơn 220 V.

C. Có những thời điểm, hiệu điện thế lớn hơn 220 V.

D. Hiệu điện thế không thay đổi vì công suất không thay đổi

10 tháng 6 2017

D

10 tháng 6 2017

1)Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?

A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường

B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay

C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi

D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy

2 tháng 8 2018

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(I=2A\)

_____________________

a) Rtđ =?

b) UMN =?

c) Hỏi đáp Vật lý1= ?

Hỏi đáp Vật lý2= ?

Hỏi đáp Vật lý3= ?

d) t = 3phút = 180s

Q = ?

GIẢI :

a) Vì R1 nt (R2 //R3) nên :

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2\times R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{20\times15}{20+15}=\dfrac{88}{7}\left(\Omega\right)\)

b) \(U_{MN}=R_{tđ}.I=\dfrac{88}{7}.2=\dfrac{176}{7}\left(V\right)\)

\(U_{23}=R_{23}.I=\dfrac{60}{7}\left(V\right)\)

\(R_1ntR_{23}\Rightarrow U_1=U_{MN}-U_{23}=\dfrac{88}{7}-\dfrac{60}{7}=4V\)

c) Hỏi đáp Vật lý1 \(=U_1.I=4.2=8\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý2 \(=U_2.I=U_{23}.I=\dfrac{60}{7}.2=\dfrac{120}{7}\left(W\right)\)

Hỏi đáp Vật lý3 \(=U_3.I=\dfrac{60}{7}.15=\dfrac{1500}{7}\left(W\right)\)

d) Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch :

\(Q=\dfrac{U^2t}{R}=\dfrac{\left(\dfrac{176}{7}\right)^2.180}{\dfrac{88}{7}}\approx9051,43\left(J\right)\)

Ta có : 1cal = 4,186J

=> \(Q=2162,31cal\)

2 tháng 8 2018

Điện học lớp 9

10 tháng 6 2017

Tiêu điểm của kính luôn nằm trên truc chính. Vì thấu kính phân kì cho tia ló đi qua tiêu điểm, do đó đường kéo dài cắt truc chính tai 1 điểm, điểm đó chính là tiêu điểm. Vì tiêu điểm có khoảng cách đến quang tâm O là 15cm nên tiêu cư của thấu kính là 15 cm --> đáp án A
2. C. Bằng phép dùng chứng minh tam giác đồng dang ta sẽ có đươc 2 tam giác của ảnh và vât bằng nhau

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần.

Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.

Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

Em hãy giải thích tại sao?

1
20 tháng 4 2021

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần. Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.

- Vật chìm xuống: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật lớn hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Vật lơ lửng: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật bằng trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Vật nổi lên: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật nhỏ hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào taojt hành một khoang rỗng trong trứng. Khi đó trọng lượng của quả trứng nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước vào trứng thì làm trứng nổi lên.

- Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của trứng chìm xuống.

Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

Em hãy giải thích tại sao?

- Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

- Vì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người, do đó người có thể nổi trên mặt nước.