K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

2)

Câu thơ “ Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi / Mình vẫn còn một thứ quả non xanh” , bằng nghệ thuật nói giảm nói tránh ‘mỏi” và biện pháp ẩn dụ “ quả non xanh”, tác giả thể hiện nỗi niềm lo lắng đến hốt hoảng khi nghĩ đến một ngày mẹ tuổi đã già mà mình vẫn chưa đủ khôn lớn, trưởng thành, vẫn là “ một thứ quả non xanh”, chưa thể thành “trái chín” mẹ mong.

Qua lời tâm sự của tác giả khi nghĩ về mẹ, tự trong lòng mỗi chúng ta dấy lên lòng kính yêu vô hạn đối với cha mẹ và mỗi người đều tự nhủ phải sống sao cho xứng đáng với công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ cha.

Bài tập 4 Cho đoạn văn sau: “ Ba mẹ có thể sinh con ra, nhưng không thể sống thay con được. Ba mẹ có thể đặt cho con một cái tên đẹp nhưng sẽ không tạo nên danh tiếng thay con. Ba mẹ yêu thương con hơn bất cứ thứ gì trong đời, nhưng những lời con nói với thế giới này ba mẹ sẽ không nói thay”. ( Trích con là một thực thể tách rời- Đặng Nguyễn Đông Vy in trong tập Hãy tìm tôi giữa...
Đọc tiếp

Bài tập 4

Cho đoạn văn sau:

“ Ba mẹ có thể sinh con ra, nhưng không thể sống thay con được. Ba mẹ có thể đặt cho con một cái tên đẹp nhưng sẽ không tạo nên danh tiếng thay con. Ba mẹ yêu thương con hơn bất cứ thứ gì trong đời, nhưng những lời con nói với thế giới này ba mẹ sẽ không nói thay”.

( Trích con là một thực thể tách rời- Đặng Nguyễn Đông Vy in trong tập Hãy tìm tôi giữa cánh đồng- NXB hội nhà văn 2012)

- Em hiểu thế nào là một thực thể tách rời, hãy giải thích.

- Nêu nội dung của đoạn văn trên.

Bài tập 5

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay me mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh

( Trích từ Mẹ của nhà thơ, NXB Phụ nữ 2008)

Câu 1: Chữ “ mỏi” trong dòng thơ “ Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi” có ý nghĩa là gì?

Câu 2: Hình dung và ghi lại tâm trạng của nhà thơ trong hai dòng thơ cuối bài.

giúp mình với

1
14 tháng 4 2020

Thực thể tách rời là sinh thể sống tồn tại độc lập, tự dựa vào khả năng của chính mình.

7 tháng 7 2021

Câu văn thể hiện sự lo sợ mẹ già đi mà mình chưa lớn khôn của tác giả

Gợi ý cho em viết 1 đoạn văn nhé:

Giới thiệu sơ lược bài thơ (Nếu có)

Nêu tình cảm mẹ dành cho tác giả trong bài thơ

Nêu sự lo sợ của tác giả khi mẹ già đi (2 câu này)

Tình cảm của tác giả đối với mẹ

Liên hệ bản thân mình

Kết luận

Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài...
Đọc tiếp

Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:

….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”

( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?

3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.

1
16 tháng 6 2016

1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Bếp lửa”.

– Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga

– In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.

– Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.

2. “Năm ấy đói mòn đói mỏi” được nhắc đến là trong thời điểm Nạn đói năm 1945 đã khiến bao người phải chịu cảnh lầm than, phải chết đi. Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi. Sống trong hoàn cảnh ấy thì làm sao tránh được những cơ cực. Từ ghép “mòn mỏi” được chia tách ra, đan xen với từ đói đã gợi cái cảm giác nạn đói ấy vừa kéo dài và còn làm khô cạn sức người lẫn gia súc.

3.

Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà. Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu. “Chờn vờn”, “ấp iu” nhưng dai dẳng và bền bỉ dù là “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” vẫn không thể nào khiến nó bị lụi tàn hay che khuất.

Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Ngọn lửa bà trao cho cháu đưạc cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt.

4. Một tác phẩm cũng nói về tình cảm bà cháu trong chương trình THCS là ” Tiếng Gà Trưa” của tác giả Xuân Quỳnh.

PHẦN I: (5 điểm)Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:Hồi nhỏ sống với đồngCâu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:Qua hai khổ...
Đọc tiếp

PHẦN I: (5 điểm)

Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết trong bài thơ Ánh trăng:

Hồi nhỏ sống với đồng

Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.

Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?

Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.

Câu 4. Cho câu chủ đề sau đây:

Qua hai khổ thơ đầu bài Ánh trăng, ta hiểu được mối quan hệ gắn bó, thân thiết của tác giả và vầng trăng.

Hãy triển khai câu chủ đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo cách diễn dịch. Trong đoạn sử dụng câu văn có thành phần biệt lập cảm thán và phép thế liên kết câu (gạch chân, chú thích).

PHẦN II. (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.

(SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó.

Câu 2. Nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai? Điều gì khiến nhân vật tôi đến gần quả bom lại cảm thấy không sợ nữa?

Câu 3. Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.

Câu 4. Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mỗi người trong mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể.

0
''Quê hương anh nước mặn,đông chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi hai người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí!''a) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Viếc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như...
Đọc tiếp

''Quê hương anh nước mặn,đông chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi hai người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!''

a) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Viếc chép sai từ như vậy ảnh hưởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ như thế nào?

b) Câu thơ thứ sau trong đoạn thơ trên có từ ''tri kỉ''. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có câu thơ có từ ''tri kỉ''. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào?

    Về ý nghĩa và cách dùng từ ''tri kỉ'' trong hai câu thơ có điểm gì giống nhau và khác nhau?

c) Câu thơ thức bảy trong đoạn thơ trên là một câu đặc biệt. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu để phân tích nét đặc sắc của câu thơ đó.

Mình xin cảm ơn!

3
26 tháng 5 2021

a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"

=> Anh với tôi đôi người xa lạ

-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.

b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ

-của bài thơ:"Ánh trăng"

-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó

-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng

                    + Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.

26 tháng 5 2021

c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.

 Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt

Ai giúp mình bài này với ạ!Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:Mỗi nghề có một lời ruDở hay thầy cũng chọn ru khúc nàyLời ru của gió màu mây Con sông của mẹ đường cày của cha Bắt đầu cái tuổi lên ba Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu! Thầy không ru đủ nghìn câu Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời Tuổi thơ em...
Đọc tiếp

Ai giúp mình bài này với ạ!

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

Mỗi nghề có một lời ru
Dở hay thầy cũng chọn ru khúc này

Lời ru của gió màu mây 
Con sông của mẹ đường cày của cha 
Bắt đầu cái tuổi lên ba 
Thầy ru điệp khúc quê nhà cho em 
Yêu rồi cũng nhớ yêu thêm 
Tình yêu chẳng có bậc thềm cuối đâu! 
Thầy không ru đủ nghìn câu 
Biết con chữ cũng đứng sau cuộc đời 
Tuổi thơ em có một thời 
Ước mơ thì rộng như trời, ngàn năm

Như ru ánh lửa trong hồn
Cái hoa trong lá, cái mầm trong cây 
Thầy ru hết cả mê say 
Mong cho trọn ước mơ đầy của em.

Mẹ ru em ngủ tròn đêm 
Thầy ru khi mặt trời lên mỗi ngày 
Trong em hạt chữ xếp dày 
Đừng quên mẹ vẫn lo gầy hạt cơm.    (Trích Lời ru của thầy, Đoàn Vị Thượng)

 Câu 1. Xảc định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.

 Câu 2. Bằng “lời ru” của mình, người thầy trong bài thơ mong muốn gợi lên những đìều gì trong tâm hồn học trò?

 Câu 3. Chi ra và nêu hiệu quả của biện phảp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Tuổi thơ em có một thời/Ươ'c mơ thì rộng như trời, ngàn năm”

 Câu 4. Viết đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ cùa em về thông điệp được gửi gắm trong hai câu thơ “Thầy không ru đủ nghìn câulBiểt con chữ cũng đứng sau cuộc đời”.

 

0
15 tháng 4 2019

Giúp mich vs ạ

25 tháng 11 2021

1 + 2 = ?

hả các anh lớp cao nhắc em

đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:

"...Thời gian chạy qua tóc mẹ

một màu trắng đến nôn nao

lưng mẹ cứ còng dần xuống

cho con một ngày đêm cao

mẹ ơi trong lời mẹ hát

có cả cuộc đời hiện ra

lời ru chắp con đôi cánh

lớn rồi con sẽ bay xa."

1)xác định PTBĐ chính của đoạn thơ?

2)tìm từ láy có trong đoạn thơ và giải nghĩa từ láy đó?

3)nêu nội dung chính của đoạn?

 gợi ý 

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là miêu tả và biểu cảm

Câu 2: từ láy :Nôn nao

Giải thích :

nôn nao có cảm giác khó chịu trong người,ở trạng thái xao động trong tình cảm khi đang mong mỏi hoặc gợi nhớ tình yêu thương của người mẹ , từ "nôn nao" trong câu thơ trên đã góp phần hình ảnh hóa, làm chân thực hơn tình cảm xót xa của tác giả trước sự chảy trôi của thời gian, diễn tả sinh động hơn tấm lòng biết ơn, yêu thương của tác giả đối với mẹ. → Chỉ một từ mà tác giả đã làm cho những cảm xúc, tình cảm, những thứ trừu tượng trở nên hình ảnh hơn, chân thực hơn, cụ thể hơn ⇒ tăng giá trị biểu cảm, nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc của tác giả

 Câu 3: Nội dung chính của đoạn thơ là tình yêu thương và sự biết ơn của người con đối với người mẹ

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi          (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên              Còn những bí và bầu thì lớn xuống              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ              ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 

         (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

              Còn những bí và bầu thì lớn xuống
              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn

              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ 

               Một màu trắng đến nôn nao
               Lưng mẹ cứ còng dần xuống

               Cho con ngày 1 thêm cao
                                                        (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)
a, xác định ptbđ chính trong 2 đoạn thơ
b, chỉ ra nghệ thuật tương phản trong 2 đoạn thơ

c, tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: " Thời gian chạy qua tóc mẹ"
d, những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa 2 đoạn thơ là j?

1
24 tháng 3 2020

  • LUYỆN TẬP
  • HỎI ĐÁP
  • KIỂM TRA

TRỢ GIÚP

  •  
  •  
  • 1
  • khoilaba 

Giáo viên, trường học muốn có các chức năng quản lý lớp, quản lý trường, giao bài cho học sinh xem hướng dẫn ở đây

Giúp tôi giải toán và làm văn

 Tìm kiếm 

  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
  • Câu hỏi tôi quan tâm
  • Câu hỏi của bạn bè
  • Gửi câu hỏi

Tất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh

Nguyễn Việt Dũng

Trả lời

0

Đánh dấu

6 phút trước

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 

         (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

              Còn những bí và bầu thì lớn xuống
              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn

              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ 

               Một màu trắng đến nôn nao
               Lưng mẹ cứ còng dần xuống

               Cho con ngày 1 thêm cao
                                                        (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)
a, xác định ptbđ chính trong 2 đoạn thơ
b, chỉ ra nghệ thuật tương phản trong 2 đoạn thơ

c, tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: " Thời gian chạy qua tóc mẹ"
d, những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa 2 đoạn thơ là j?

Đọc tiếp...

Ngữ Văn lớp 9

Trịnh Trần Phương Nhi

Trả lời

0

Đánh dấu

5 phút trước

a) thực hiện phép tính 

1/12+3/15+11/12+1/71-12/10

 2/3-4×(1/2+3/4)

b)tìm x

3/2x-7/3=-1/4

3/4-(x+1/2)=1/4

|2x-1|-1/2=1/3

Giúp mik vs mik cảm ơn 

Đọc tiếp...

Toán lớp 7

Ngô Thế Hùng

Trả lời

0

Đánh dấu

16 phút trước

1 hình chữ nhật có chiều dài 1m,chiều rộng 7/10m.Tính chu vi hình chữ nhật đó

Toán lớp 4

Trần Quỳnh Trang

Trả lời

0

Đánh dấu

3 phút nữa

Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn

Toán lớp

Trần Quốc Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

14 phút trước

Xác định thì và dạng bị động của các câu trên.

1. Bottles are placed in a recycling bin.

=>.....

2. The bottles are washed. Caps and labels are removed and the bottles are crushed. A machine shreds the bottles.

=>.....

3. Shredded bottle pieces are melted and spun into thread.

=>.....

4. The thread is made into cloth.

=>.....

5. The cloth is used to make shirts!

=>.....

Đọc tiếp...

Tiếng Anh lớp 8

Minh Sơn Nguyễn

Trả lời

0

Đánh dấu

13 phút trước

CHO BIỂU THỨC: A=√x−5√x+3 .

TÌM CÁC GIÁ TRỊ CỦA xĐỂ A= −1

HHEELLPP MMEE!!!!!

Đọc tiếp...

Toán lớp 7 Số vô tỉ

Nguyễn Thái Sơn

Trả lời

1

Đánh dấu

9 phút nữa

lim(1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) )=?

cần gấp nhé !!!!

Toán lớp 11

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 4 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) =1+11 −12 +12 −13 +...+1n −1n+1 

=2−1n+1 

=> lim(1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) )=lim(2−1n+1 )=2( khi n tiến tới vô cùng )

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 0

Tú Trương

Trả lời

0

Đánh dấu

7 phút trước

Cần gấp các bn ơi!

Exercise 3: Choose the best answer by underlining the most suitable word

1.  I English, and/ but / so / or  I French very much.

2.  My brother s maths, and/ but / so / or  he doesn't history.

3.  The children forgot their homework, and/ but / so / or  the teacher was angry with them.

4.  Should I go home, and/ but / so / or  should I play soccer with my friends after school ?

5.  It was very warm, and/ but / so / or  we all went swimming.

6.  It's great, and/ but / so / or  it's fun.

7.  I can take a bus and/ but / so / or  I can walk to school tomorrow.

8.  Our car is old, and/ but / so / or  it is very good.

Đọc tiếp...

Tiếng Anh lớp 7

xứ nử là em

Trả lời

3

Đánh dấu

14 tháng 3 2019 lúc 22:05

Cho năm số tự nhiên a,b,c,d,e thỏa mãn ab=bc=cd=de=ea

Chứng minh rằng năm số a,b,c,d,e bằng nhau 

Được cập nhật 7 phút trước

Toán lớp 7

Việt Hoàng 14 tháng 3 2019 lúc 22:10
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Giả sử 2 số trong 5 số không bằng nhau . VD : a<b (1)

Vì vậy do ab=bc mà a<b => c<b

Ta có bc=cd mà c<b => c<d

Ta có cd = de mà c<d => e<d

Ta có de = ea mà e<d => a>e

Ta có ea = ab mà a>e => a>b (2)

Từ (1) và (2) => Giả sử trên là vô lí 

Vậy a=b=c=d ( đcpm )

Đọc tiếp...

 Đúng 5  Sai 0 Câu trả lời được Online Math lựa chọn

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 17 tháng 3 2019 lúc 0:31
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Không phải là vd a<b mà " không mất tính tổng quát giả sử a<b" :)

 Đúng 2  Sai 0

Nguyễn Công Tỉnh  CTV 14 tháng 3 2019 lúc 22:07
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Thma khảo:Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Sơn Lâm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

 Đúng 1  Sai 0

Dương Bình Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

19 tháng 5 2018 lúc 9:48

Giải phương trình

4(2x2+1)+3(x2−2x)√2x−1=2(x3+5x)

Được cập nhật 9 phút trước

Toán lớp 9 Phương trình vô tỉ

Tạ Thu Hà

Trả lời

4

Đánh dấu

22 tháng 2 lúc 20:45

Bài 1: Tính nhanh

c) 35. 18 – 5. 7. 28

d) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) 

e) 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

g) 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

h) (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

k) 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

m) -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

n) 135. (171 – 123) – 171. (135  - 123)

p) - (-2009 + 97) – 74. (-18) + 74. (-118) – 2009 – 3

Bài 2: Tìm số nguyên x

a/-2x – (x – 17) = 34 – (-x + 25)

b/17x – ( -16x – 37) = 2x + 43

c/-2x –3. (x – 17) = 34 – 2(-x + 25)

d/ ( x – 1)3 – 2 = -10

Bài 3: Chứng minh đẳng thức

1/     (a – b + c) – (a + c) = -b

2/      (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

3/     - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

4/     a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

5/     a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

     6/ a(b – c) – a(b + d) = -a( c + d)

     7/ (a + b)( c + d) – (a + d)( b + c) = (a – c)(d –b)

Đọc tiếp...