Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).
Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.
Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)
Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:
Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:
Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).
Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.
Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)
Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:
Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:
Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.
b) Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:
\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}\)
\(=\sqrt{AC^2-\left(\dfrac{1}{2}.5\right)^2}=\sqrt{100-\dfrac{25}{4}}=9,68\left(cm\right)\)
c) Diện tích xung quanh hình chóp:
Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).5.4.9,68 = 96,8 (cm2 )
Diện tích đáy:
Sđ = 52 = 25 (cm2 )
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sxq + Sđ = 121,8 (cm2 )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S A B x x x x 20 cm
Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^
a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S
Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x
Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S
Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x
Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2
b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên
Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.
Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều
Hình 3: Khi gấp lại không được hình chop đều vì hình chóp thu được có đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.
Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.
Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.
Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều
Hình 3: Khi gấp lại không được hình chop đều vì hình chóp thu được có đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.
Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nối OA, OB.
Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)BOF có:
+ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BOE}\))
+ OA = OB (O là tâm đối xứng)
+ \(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}=45^o\)
=> ∆AOE = ∆BOF (g - c - g)
Do đó: \(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OEB}=S_{OAB}\)
Vậy \(S_{OEBF}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\)
Nối OA, OB.
Xét ΔAOE và ΔBOF có:
+) \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) ( cùng phụ với BOE )
+) OA = OB ( O là tâm đối xứng )
+) \(\widehat{OAE}=\widehat{OBF}=45^0\)
⇒ ΔAOE = ΔBOF.
⇒ \(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OAB}\)
⇒ \(S_{OEBF}=\frac{1}{4}S_{ABCD}.\)
Gọi x (cm) là cạnh AC (x > 0).
Gọi hình chữ nhật là MNPA thì MC = x – 2 (cm)
Vì MN // AB nên ta có tỉ lệ:
Vậy AC = 4cm.