Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có.
Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N)
Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt.
Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N)
Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên.

Chọn đáp án A.
Vì sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất nên sai số là 1 mm = 0,001 m
Suy ra d = (1,345 ± 0,001) m.

Đáp án B
Thước đo sau dấu phẩy 3 chữ số → sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất = 0,001 m
Chỉ có sai số do dụng cụ nên kết quả đo được viết là: d = (1,345 ± 0,001) m

+ Vì cả 3 lần đo đều cho 1 kết quả nên L ¯ = 2 , 345 ¯ m
+ Sai số ngẫu nhiên DL = 0
+ Sai số của thiết bị là DL’ = 1 mm = 0,001 m
® L = (2,345 ± 0,001) m.
Đáp án C

Kết quả của phép đo đại lượng A được viết:
+ Trong bài này, đo năm lần đều cho cùng một kết quả nên
+ Lấy sai đố dụng cụ bằng một độ chia nhỏ nhất nên
=> Chọn D
A
like nha
\(c\)