Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :
\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)
Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :
\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)
b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)
Vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\) và \(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T

Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
c) Cộng các tần suất của năm lớp [500;600), [600;700), [700;800), [800;900) và [900;1000) ta được . Đáp án là B.

ta thấy:\(\dfrac{a}{1+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\)
> áp dụng bđt cosi: 1+b2>=2b
>\(a-\dfrac{ab^2}{1+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2b}=a-\dfrac{ab}{2}\)
cminh tương tự với \(\dfrac{b}{1+c^2};\dfrac{c}{1+b^2}\)
cộng lần lượt 2 vế ta vừa cminh
>bthức tương đương với: a+b+c-\(\dfrac{ab+bc+ca}{2}\ge3-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\) đpcminh
(vì (a+b+c)2>=3(ab+bc+ca) hay 32>=3(ab+bc+ca)
> ab+bc+ca<=3)

Bài 1:
Gọi số thứ nhất là x (x \(\in\) R)
Gọi số thứ hai là 2x
Theo bài ra, ta có: hiệu của hai số là 22
=> x - 2x = 22
=> -x = 22
=> x = -22
hay 2x - x = 22 => x = 22
Vì số thứ hai gấp đôi số thứ nhất và hai số phải là số dương nên số thứ hai là 2.22 = 44.
Vậy số thứ nhất là 22, số thứ hai là 44.
Bài 4:
Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x và y (x>0) (y>0)
Vì tổng số học sinh mỗi lớp là 80 học sinh nên ta có pt : x + y = 80 (h/s) (1)
Vì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em 9B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển, nên ta có pt:
2x + 3y = 198 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :
x + y= 802
x + 3y = 198
Giải hệ ta được số học sinh lớp 9a là 42 học sinh; 9b là 38 học sinh.

Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
b) b) Cộng các tần suất của bốn lớp [300;400), [400;500), [500;600), [600;700) ta được 15+ 12,5+ 5+ 2,5 = 35. Đáp án là B.

a) ta có :
\(\Delta'=1^2-\left(-1-m\right)\left(m^2-1\right)=1-\left(-m^2+1-m^3+m\right)=1+m^2-1+m^3-m=m^3+m^2-m=m\left(m^2+m-1\right)\)để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)
hay \(m\left(m^2+m-1\right)\ge0\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m^2+m-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m+\dfrac{1}{2}\ge\\m+\dfrac{1}{2}\le-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\dfrac{\sqrt{5}}{2}}\)

a, Vì 3 chia hết cho x-1 => x-1 thuộc Ư(-3)=1,3,-1,-3
Ta có bảng
x-1 | 1 | 3 | -1 | -3 |
x | 2 | 4 | 0 | -2 |
Vậy x thuộc 2 ; 4;0;-2
b, Vì -4 chia hết cho 2x - 1 nên 2x-1 ϵ Ư(-4) = 1;2;4;-1;-2;-4
Ta có bảng :
2x-1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
x | 1 | vô lý | vô lý | 0 | vô lý | vô lỹ |
Vây x= 1 và 0
Từ dãy số liệu ta có bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau đây:
a) a) Nhìn vào bảng ta thấy lớp L 1 có tần số cao nhất. Đáp án là A.