Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lộp bà lộp bộp
Cơn mưa ập về
Mẹ em đi chợ
Chẳng cầm áo che
Trận mưa đầu hè
Sấm khua ồn ã
Cây vườn hả hê
Tắm từng chiếc lá
Chợ xa nhà quá
Liệu đường có trơn ?
Này chú ếch con
Đừng kêu ồm ộp !
Mưa vẫn lộp bộp
Gõ trên mái nhà
Em chẳng đi ra
Mà sao mắt ướt ?
Lộp bà lộp bộp
Cơn mưa ập về
Mẹ em đi chợ
Chẳng cầm áo che .
Trận mưa đầu hè
Sấm khua ....ồn ã
Cây vườn ....hả hê
Tắm từng chiếc lá .
Chợ xa nhà quá
Liệu đường có trơn ?
Này chú ếch con
Đừng kêu ....ồm ộp !
Mưa vẫn ....lộp bộp
Gõ trên mái nhà
Em chẳng đi ra
Mà chẳng mắt ướt ?

a, Những bông hoa hồng nở rộ đỏ cả một góc vườn.
b, Những bông hoa nhài tỏa hương thơm ngát.
c, Em bé đang ngủ trên võng.
a) Những bông hồng nở đỏ cả một góc vườn.
b) Những bông hoa nhài tỏa hương thơm ngát.
c) Em bé đang ngoan ngoãn trên võng.

a. Sáng nào, mẹ em....cũng làm việc nhà................
b. Mỗi khi đi học về, em lại....đi tới cào phím :))..........
c.Trên cây, lũ chim......đang hót véo von...........
d. Ngoài sân, các bạn..chơi đá bóng...........

Cây phượng ở sân trường em đỏ rực dưới ánh nắng mặt trời.
Con mèo nhà em có bộ lông rất mượt.
Chiếc bút của em màu đỏ.
- Cây phượng ở sân trường em đỏ rực cả một góc.
- Con mèo nhà em có một bộ lông trắng tinh.
- Chiếc bút của em rất đẹp.

Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên, cành dưới, chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát cả sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
In Nghiêng là TN, In Đậm là CN và chữ thường là VN
@Teoyewmay

1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)

Tài cao vọng trọng.
Tài cao học rộng .
Tài hèn đức mọn .
Tài tử giai nhân.
điền từ nhân hóa nha mik viết thiếu
những tán cây rì rào ồn ã cả 1 góc sân trường