K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kiên trì là sự..... quyết tâm..... làm đến cùng, dù gặp khó khăn, gian khổ

24 tháng 4

kiên chì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn nhé bạn

tự phải trả lời câu hỏi của chúng mình hahaha

19 tháng 12 2021

A

19 tháng 12 2021

Chọn A

15 tháng 12 2021

A

L luôn làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

14 tháng 12 2016

SSĐS

15 tháng 12 2016

S, S, Đ, S

11 tháng 10 2016

Khi mẹ chăm sóc tôi khi ốm tôi thương mẹ lắm.Tôi đã cố gắng học giỏi để đề đáp ơn sinh thành của mẹ

11 tháng 10 2016

Trong lúc khó khăn, chúng ta luôn được sự giúp đỡ từ mọi người và khi đó, ta cần:

- Nhớ ơn họ thật kĩ, không được quên.

- Giúp lại cho họ khi họ gặp khó khăn.

-......

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

                                                                      A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.                B.Mưa bão.                    C. Bạo lực học đường.               D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.                   B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.                                                D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.                 B. Thiên nhiên.                     C. Con người.                   D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

         A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

         B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

         C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

         D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

2
28 tháng 2 2023

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

    A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà.  B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.    B.Mưa bão.    C. Bạo lực học đường.        D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.        B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.            D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.       B. Thiên nhiên.   C. Con người.       D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

@Nae

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

                                                                      A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.                B.Mưa bão.                    C. Bạo lực học đường.               D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.                   B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.                                                D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.                 B. Thiên nhiên.                     C. Con người.                   D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

         A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

         B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

         C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

         D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

Câu 31: Đối với mỗi người thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt quaA. khó khăn, thử thách.B. cám dỗ vật chất.C. cám dỗ tinh thần.D. công danh, sự nghiệp.Câu 32: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hộiA. thành công trong cuộc sống.B. vụ lợi cho bản thân.C. đánh bóng tên tuổi.D. tự tin trong công việc.Câu 33: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức...
Đọc tiếp

Câu 31: Đối với mỗi người thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua

A. khó khăn, thử thách.

B. cám dỗ vật chất.

C. cám dỗ tinh thần.

D. công danh, sự nghiệp.

Câu 32: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội

A. thành công trong cuộc sống.

B. vụ lợi cho bản thân.

C. đánh bóng tên tuổi.

D. tự tin trong công việc.

Câu 33: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?

A. Làm việc theo sở thích cá nhân.

B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.

C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.

D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc.

Câu 34: Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là

A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.

B. Há mồm chờ sung rụng.

C. Đục nước béo cò.

D. Chị ngã em nâng.

Câu 35: Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính trung thực.

D. đức tính siêng năng, kiên trì

6
2 tháng 12 2021

Câu 31: Đối với mỗi người thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua

A. khó khăn, thử thách.

B. cám dỗ vật chất.

C. cám dỗ tinh thần.

D. công danh, sự nghiệp.

Câu 32: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội

A. thành công trong cuộc sống.

B. vụ lợi cho bản thân.

C. đánh bóng tên tuổi.

D. tự tin trong công việc.

Câu 33: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?

A. Làm việc theo sở thích cá nhân.

B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.

C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.

D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc.

Câu 34: Câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì là

A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.

B. Há mồm chờ sung rụng.

C. Đục nước béo cò.

D. Chị ngã em nâng.

Câu 35: Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về

A. đức tính khiêm nhường.

B. đức tính tiết kiệm.

C. đức tính trung thực.

D. đức tính siêng năng, kiên trì

2 tháng 12 2021

A

A

C

A

D

Đề cương GD CÔNG DÂN nà >_<1. Theo em sức khỏe tốt giúp con người điều gì ? Muốn có sức khỏe tốt mỗi người cần phải làm gì ?· Sức khỏe giúp con người+ Sức khoe giúp con người học tập tốt, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ· Biện pháp:+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân+ Ăn uống điều độ, đủ chất+Thường xuyên tập thể dục, thể thao+ Tích cực phòng bệnh...
Đọc tiếp

Đề cương GD CÔNG DÂN nà >_<

1. Theo em sức khỏe tốt giúp con người điều gì ? Muốn có sức khỏe tốt mỗi người cần phải làm gì ?

· Sức khỏe giúp con người

+ Sức khoe giúp con người học tập tốt, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ

· Biện pháp:

+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

+ Ăn uống điều độ, đủ chất

+Thường xuyên tập thể dục, thể thao

+ Tích cực phòng bệnh và chữa bệnh

2. Thế nào là siêng năng kiên trì ? Siêng năng, kiên trì giúp con người điều gì ?

· Siêng năng, kiên trì là:

+ Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đạng

+ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ

· Siêng năng, kiên trì giúp con người

+ Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống

3. Thế nào là tiết kiệm ? Tiết kiệm có ý nghĩ như thế nào ?

· Tiết kiệm là:

- Tiết kiệm là biết sử dụng bằng cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

· Ý nghĩa của tiết kiệm:

- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và người khác

4. Thế nào lễ độ ? Em hãy nêu 4 hành vi thể hiện tính lễ độ ?

· Lễ độ là:

Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác

· 4 hành vi thể hiện lễ độ

+ Có trách nhiệm với việc làm của mình

+ Khi nói với người lớn tuổi phải có vâng, dạ

+ Đi thưa về trình

+ Nói có đầu có đuôi

+ Nói nhẹ nhàng, chậm rãi, dễ nghe với mọi người trong giao tiếp

5. Thế nào là tôn trọng kỉ luật ? Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa như thế nào ?

· Tôn trọng kỉ luật là:

+ Là biết tự giác chấp hành những quy định chung, chấp hành mọi sự phân công của tập thể

· Ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật

+ Giúp cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội có nề nếp, kỉ cương.

+ Bảo vệ lợi ích cộng động và bảo đảm lợi ích bản thân.

6. Thế nào là biết ơn ? Trong cuộc sống chúng ta cần biết ơn những ai ? Vì sao ?

· Biết ơn là:

+ Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình và những người có công với dân tộc, đất nước

· Trong cuộc sống chúng ta cần phải biết ơn:

+ Ông bà, cha mẹ vì có công sinh thành và nuôi dưỡng

+ Thầy cô giáo vì đã truyền phụng cho kiến thức

+ Những người giúp chúng ta khó khăn

+ Có công lãnh đạo đất nước

+ Những người chiến sĩ có công bảo vệ tổ quốc

7. Làm thế nào để có tính tức cực , tự giác ? Hãy kể tên những hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em tham gia.

- Để có tính tức cực tự giác em cần phải:

+ Mỗi người cần phải có ước mơ, phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động xã hội

- Những hoạt đông tập thể và những hoạt động xã hội mà em đã tham gia là:

+ Múa hát tập thể

+ Tập thể dục tập thể

+ Ủng hộ quần áo cho người nghèo

+ Ủng hộ sách vở, dụng cụ học tạp cho học sinh miền núi

+ Thường xuyên Hoạt động ngoài giờ lên lớp

8. Theo em tại sao cần người phải yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiêm ? Giới thiệu 4 cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng của nước ta.

· Em cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên vì thiên nhiêng là tài sản vô cùng quý giá của con người

· 4 cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng của nước ta là :

- Chùa Thiên Mụ ( Nha Trang, Phú Quốc )

- Vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.

- Hồ Hoàn Kiếm (thành phố Hà Nội)

- Mũi Né. Là một trung tâm du lịch nổi tiếng vùng Nam Trung Bộ, cách trung tâm thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) 22km về hướng Đông Bắc

- Đồng bằng sông Cửu Long. Là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông

- Động Phong Nha ( Quảng Bình )

9. Nêu ý nghĩa của phẩm chất lịch sự, tế nhị ? Ghi lại 2 câu tục ngữ, ca dao nói về phẩm chất lịch sự, tế nhị

· Ý nghĩa của phẩm chất lịch sự tế nhị:

Thể hiện con người có đạo đức và văn hóa

· Câu ca dao tục ngữ là:

+ Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

+ Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.

+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ

**************************************************************

Chúc các bạn thi tốt nhé ^0^

Mk ko biết trường các bạn có giống vậy ko, mk đăng đại thôi

3
16 tháng 12 2016

trường của mik dài lắm

16 tháng 12 2016

Dài hơn của trường mk à

15 tháng 3 2022

a) Em không đồng tình với suy nghĩ của Ngọc vì suy nghĩ của Ngọc là theo hướng tiêu cực , lời nói của Ngọc là không có sự cố gắng của bản thân.

b) Nếu là bạn của Ngọc em sẽ phải :

+ Khuyên bạn nên thay đổi 

+ Cách bạn nói chuyện chưa thật sự đúng
+ Nhắc bạn nếu mươi học giỏi thì phải học giỏi , đừng ngồi đấy mà than thở.

+ Giúp đỡ những lần bạn gặp bài khó 

+ Chia sẻ một vài bí kíp để giúp bạn cố giới học tập 

a, Em không đồng tình với suy nghĩ của Ngọc. Bởi vì Ngọc đang thiếu tự tin vào chính bản thân mình và không có đủ dũng cảm để cố gắng đạt danh hiệu hsg

b, Nếu em là bạn Ngọc, em sẽ :

- Khuyên bạn nên cố gắng chăm chỉ

- Động viên, giúp đỡ bạn kho bạn rụt rè, khó khăn

- Nói với bạn rằng bạn hãy nên tự tin hơn chứ đừng nhút nhát

- v.vv....

8 tháng 12 2016

Minh dong y voi y kien : b/;d/. Vi:

- Neu ko sieng nang, kien tri thi se ko lam chuyen gi duoc, vi du: neu ban ra mot thoi khoa bieu danh thoi gian on tap hay mot ke hoach giam can hay mot ke hoach nao khac, ban phai kien tri va thuc hien dung theo ke hoach do vi neu ko, ban se ko co mot ket qua tot va no cung chi ton cong khi ban lap ra ke hoach ma ko lam gi.(ung ho minh nha!)vui