Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:
Hai nguồn dao động cùng pha nên những điểm thuộc đường trung trực của đoạn nối hai nguồn là những điểm có biên độ cực đại.
Gọi điểm M là điểm cách hai nguồn các khoảng lần lượt là 20 cm và 12 cm, sóng có biên độ cực đại: \(d_2-d_1=20-12=8k\lambda\)
Do giữa điểm M và đường trung trực của hai nguồn có 4 dãy gồm những điểm dao động với biên độ cực đại nên M thuộc dãy cực đại bậc 5.
\(\Rightarrow k=5\Rightarrow\lambda=\dfrac{8}{5}1,6\left(cm\right)\Rightarrow f=\dfrac{v}{\lambda}=\dfrac{40}{1,6}=25Hz\)

Ta có: v = 20 cm/s = 0,2 m/s
Bước sóng là: λ= \(\frac{v}{f} = \frac{{0,2}}{{40}}\)= 0,005 (m)
Do: khoảng cách giữa 2 cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn S1S2 = khoảng cách giữa 2 cực tiểu giao thoa cạnh nhau trên đoạn S1S2 = \(\frac{\lambda }{2}\).
⇒ Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn S1S2 là:
d= \(\frac{\lambda }{2}\) = \(\frac{{0,005}}{2}\)= 0,0025 (m)

a) Hai nguồn dao động cùng pha thì những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sẽ dao động với biên độ cực đại d2–d1=kλ
b) Hai nguồn dao động ngược pha những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sẽ dao động với biên độ cực tiểu d2–d1=(k+\(\frac{1}{2}\))λ

Ta có: \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)
Từ công thức ta thấy nếu λ tăng thành 1,2λ để giữ nguyên i thì phải tăng a thành 1,2a

Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 25,3 mm :
\(8i=25,3\Leftrightarrow i=3,1625mm=3,1625.10^{-3}m\)
\(a=0,2mm=2.10^{-4}m\)
\(D=1m\)
\(a,\) Bước sóng : \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\Leftrightarrow\lambda=\dfrac{ia}{D}=\dfrac{3,1625.10^{-3}.2.10^{-4}}{1}=6,325.10^{-7}\left(m\right)\)
\(b,\) Vân sáng bậc hai : \(x_{S2}=2i=2.3,1625.10^{-3}=6,325.10^{-3}\left(m\right)\)
Vân tối thứ tư : \(x_{T4}=\left(3+\dfrac{1}{2}\right)i=\dfrac{7}{2}.3,1625.10^{-3}=0,011\left(m\right)\)
Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vẫn tối thứ tư ở cùng bên so với vân sáng trung tâm là :
\(d=\left|x_{T4}-x_{S2}\right|=\left|0,011-6,325.10^{-3}\right|=4,675.10^{-3}\left(m\right)\)
Vậy ...

\(MA=6cm;MB=AB-MA=20-6=14cm\)
\(AM\perp MC\Rightarrow AC=\sqrt{AM^2+MC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
\(BM\perp MC\Rightarrow BC=\sqrt{BM^2+MC^2}=\sqrt{14^2+8^2}=2\sqrt{65}cm\)
Xét một điểm N bất kì trên CM ta có: \(d_2-d_1=k\lambda\)
Hai nguồn dao động cùng pha:
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_2-d_1=\left(k+0,5\right)\lambda\\BC-AC\le k\lambda\le BM-AM\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2\sqrt{65}-10\le k+0,5\le14-6\Rightarrow5,62\le k\le7,5\)
\(\Rightarrow k=\left\{6,5;7,5\right\}\)
Vậy có hai điểm cực tiểu trên CD.
Tham khảo:
Điểm M có thuộc hệ vân giao thoa của hai sóng. Khi đó điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn nối hai nguồn sóng.
- Nếu hai nguồn dao động cùng pha thì M dao động với biên độ cực đại.