Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 10. Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Hướng dẫn giải:
a) Dấu hiệu ở bảng 15: Điểm kiểm tra học kì I môn toán. Số các giá trị: 50.
b)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
Số giá trị khác nhau: 8
b) Bảng "tần số"
Nhận xét
Thời gian giải 1 bài toán của 35 học sinh chỉ nhận 8 giá trị khác nhau, người giải nhanh nhất là 3 phút (có 1 học sinh), người giải chậm nhất là 10 phút, thời gian giải xong chủ yếu từ 6 đến 8 phút.
a, dấu hiệu ở đây là: thời gian giải một bài toán
-
số các giá trị là: 35
bảng tần số là:
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. - 8 học sinh đạt điểm 7
- 2 học sinh đạt điểm 9
b. Nhận xét:
- Đa số học sinh đạt từ trung bình trở lên
- Lớp chủ yếu là học sinh khá
c. Bảng tần số:
Giá trị (x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 3 | 5 | 6 | 8 | 4 | 2 | 1 | N = 33 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 6B
b: Có 40 bạn làm bài
c: Bảng tần số
Giá trị | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số | 1 | 4 | 6 | 12 | 6 | 8 | 1 | 0 | 1 | 1 | N=40 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.
b) - Ở bảng a:
Số giá trị : 20
Số giá trị khác nhau: 5
- Ở bảng b:
Số giá trị: 20
Số giá trị khác nhau: 4
c)
- Bảng a:
Giá trị 8,3 có tần số 2
Giá trị 8,4 có tần số 3
Giá trị 8,5 có tần số 8
Giá trị 8,7 có tần số 5
Giá trị 8,8 có tần số 2
- Bảng b:
Giá trị 8,7 có tần số 3
Giá trị 9,0 có tần số 5
Giá trị 9,2 có tần số 7
Giá trị 9,3 có tần số 5.
a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.
b) - Ở bảng a:
Số giá trị : 20
Số giá trị khác nhau: 5
- Ở bảng b:
Số giá trị: 20
Số giá trị khác nhau: 4
c) - Bảng a:
Giá trị 8,3 có tần số 2
Giá trị 8,4 có tần số 3
Giá trị 8,5 có tần số 8
Giá trị 8,7 có tần số 5
Giá trị 8,8 có tần số 2
- Bảng b:
Giá trị 8,7 có tần số 3
Giá trị 9,0 có tần số 5
Giá trị 9,2 có tần số 7
Giá trị 9,3 có tần số 5.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. số sách giáo khoa quyên góp mỗi lớp
b.6A:16 , 7C:30 , 8B:40 , 9S:41
c.9 lớp
a) Dấu hiệu : Số sách giáo khoa quyên góp ở mỗi lớp.
b) Lớp 6A : 16 quyển
7C : 30 quyển
8B : 40 quyển
9S : ko có
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có 19 lớp.
a) Dấu hiệu ở bảng 15: Điểm kiểm tra học kì I môn toán. Số các giá trị: 50.
b)
.