\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{15}\) và \(x^2-y^2=-16\) Tìm x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{15}vàx^2-y^2=-16\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{x^2}{81}=\dfrac{y^2}{225}=\dfrac{x^2-y^2}{81-225}=\dfrac{-16}{-144}=\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{x^2}{81}=\dfrac{1}{9}\Rightarrow x^2=81.\dfrac{1}{9}=9\Rightarrow x=\sqrt{9}=3\)

\(\dfrac{y^2}{225}=\dfrac{1}{9}\Rightarrow y^2=225.\dfrac{1}{9}=25\Rightarrow y=\sqrt{25}=5\)

Vậy x=3 ; y=5

10 tháng 11 2017

Đặt \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{15}=a\)
=> x = 9a ; y = 15a
Ta có: x2 - y2 = - 16
<=> (9a)2 - (15a)2 = - 16
<=> 81a2 - 225a2 = - 16
<=> -144a2 = - 16
<=> a2 = \(\dfrac{1}{9}\)
<=> a = \(\dfrac{1}{3}\)\(-\dfrac{1}{3}\)
Trường hợp 1: Với a = \(\dfrac{1}{3}\) , ta có:
\(x=9a=>x=9.\dfrac{1}{3}=3 \)
\(y=15a=>y=15.\dfrac{1}{3}=5\)
Trường hợp 2: Với a = \(-\dfrac{1}{3}\) , ta có:
\(x=9a=>x=9.\dfrac{-1}{3}=-3\)
\(y=15a=>y=15.\dfrac{-1}{3}=-5\)

11 tháng 9 2019

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

b: 2x^3-1=15

=>2x^3=16

=>x=2

\(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{16}=\dfrac{z+9}{25}\)

=>\(\dfrac{y-25}{16}=\dfrac{z+9}{25}=\dfrac{18}{9}=2\)

=>y-25=32; z+9=50

=>y=57; z=41

d: 3/5x=2/3y

=>9x=10y

=>x/10=y/9=k

=>x=10k; y=9k

x^2-y^2=38

=>100k^2-81k^2=38

=>19k^2=38

=>k^2=2

TH1: k=căn 2

=>\(x=10\sqrt{2};y=9\sqrt{2}\)

TH2: k=-căn 2

=>\(x=-10\sqrt{2};y=-9\sqrt{2}\)

2. Tham khảo thêm tại đây nha bạn

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/417550.html

7 tháng 8 2017

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7.2=14\\y=13.2=26\end{matrix}\right.\)

Vật \(x=14;y=26\)

b) (Chỗ này bạn viết nhầm thì phải)

Ta có:

\(7x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)

\(x-y=-16\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{3-7}=\dfrac{-16}{-4}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=7.4=28\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=12;y=28\)

c) Ta có:

\(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{2x}{38}\)

\(2x-y=34\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{2x-y}{38-21}=\dfrac{34}{17}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=38.2=76\Rightarrow x=38\\y=21.2=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=38;y=42\)

d) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=9.4=36=6^2=\left(-6\right)^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\\y^2=16.4=64=8^2=\left(-8\right)^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=8\\y=-8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x:y\right)\in\left\{\left(6;8\right);\left(6;-8\right);\left(-6;8\right);\left(-6;-8\right)\right\}\)

7 tháng 8 2017

Cả 4 cái có 1 câu huyền thoại:"Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có" nên mk nói cho cả 4 lun :v

a) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.7=14\\y=2.13=26\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21}\Rightarrow\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{2x-y}{38-21}=\dfrac{34}{17}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.19=38\\y=2.21=42\end{matrix}\right.\)

c) \(7x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{3-7}=\dfrac{-16}{-4}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.3=12\\y=4.7=28\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4.9=36\Rightarrow x=\pm6\\y^2=4.16=64\Rightarrow y=\pm8\end{matrix}\right.\)

\(\)

b: Ta có: x/y=7/9

nên x/7=y/9

=>x/49=y/63

Ta có: y/z=7/3

nên y/7=z/3

=>y/63=z/27

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{49}=\dfrac{y}{63}=\dfrac{z}{27}=\dfrac{x-y+z}{49-63+27}=\dfrac{-15}{13}\)

Do đó: x=-735/13; y=-945/13; z=-405/13

c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{32}=\dfrac{2x+5y-2z}{2\cdot7+5\cdot20-2\cdot32}=\dfrac{100}{50}=2\)

Do đó: x=14; y=40; z=64

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y-z}{8-5-2}=3\)

Do đó: x=24; y=15; z=6

10 tháng 6 2018

Tìm x và y biết :

a) \(\dfrac{x}{y}=-2\)\(x+y=12\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=-2\Rightarrow x=-2y\)

\(x+y=12\Rightarrow-2y+y=12\Rightarrow y=-12\)

\(\Rightarrow x=-2y=-2.\left(-12\right)=24\)

b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\)\(x-y=-15\)

Ta có : \(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{1-4}=\dfrac{-15}{-3}=5\)

\(\dfrac{x}{1}=5\Rightarrow x=5\)

\(\dfrac{y}{4}=5\Rightarrow y=20\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)\(x-y=32\)

Ta có : \(\dfrac{x-y}{3-5}=\dfrac{32}{-2}=-16\)

\(\dfrac{x}{3}=-16\Rightarrow x=-48\)

\(\dfrac{y}{5}=-16\Rightarrow y=-80\)

d) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{3}=>\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)

Ta có : \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{7+3}=\dfrac{40}{10}=4\)

\(\dfrac{x}{7}=4=>x=28\)

\(\dfrac{y}{3}=4=>y=12\)

e) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x+y}{5+9}=\dfrac{56}{14}=4\)

\(\dfrac{x}{5}=4=>x=20\)

\(\dfrac{y}{9}=4=>y=36\)

f) \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{x-y}{7-10}=\dfrac{36}{-3}=-12\)

\(\dfrac{x}{7}=-12=>x=-84\)

\(\dfrac{y}{10}=-12=>y=-120\)

10 tháng 6 2018

ìm x và y biết:

a,xyxy= -2 và x+y =12

b,xyxy=1414 và x-y =-15

c,x3x3=y5y5 và x-y =32

d,xyxy=7373 và x+y =40

e,x5x5=y9y9 và x+y =56

f,x7x7=y10y10 và x-y =36

haha

3 tháng 8 2018

\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}\&x^2+y^2=100\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^2}{9}=4\\\dfrac{y^2}{16}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{x^2+y^2}{9+16}=\dfrac{100}{25}=4\)

Do đó: \(x^2=36;y^2=64\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{6;-6\right\}\\y\in\left\{8;-8\right\}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 8 2017

\(2x^3-1=15\)

\(\Rightarrow2x^3=16\)

\(\Rightarrow x^3=8\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thay x vào \(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{16}+\dfrac{z+9}{25}\) thì tìm được y và z

Tính nốt x + y + z

14 tháng 8 2017

\(2x^3-1=15\)

\(2x^3=16\)

\(x^3=8\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y+25}{16}=\dfrac{z+9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2+16}{9}=\dfrac{y-25}{16}=\dfrac{z+9}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y-25}{16}=\dfrac{z+9}{25}=\dfrac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{y-25}{16}=2\)

\(\Rightarrow y-25=32\)

\(\Rightarrow y=57\)

\(\Rightarrow\dfrac{z+9}{25}=2\)

\(\Rightarrow z+9=50\)

\(\Rightarrow z=41\)

\(\Rightarrow\)\(x=2\) , \(y=57\) , \(z=41.\)

\(B=x+y+z\)

\(B=2+57+41\)

\(B=100\)

Vậy \(B=100\)

a)\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,ta có;

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2}{9}=\dfrac{x-3y+42}{4-3.3+9.21}=\dfrac{62}{184}=\dfrac{31}{92}\)

=>x=...;y=....

bài 1)
a) \(\dfrac{11}{13}-\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=-\left(\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\right) \)
\(\left(\dfrac{5}{42}-x\right)=\dfrac{11}{13}+\dfrac{15}{28}-\dfrac{11}{15}\)
\(x=\dfrac{5}{42}-\dfrac{3541}{5460}=-\dfrac{413}{780}\)
b) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|2,15\right|\)
\(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-\left|2,15\right|+\left|3,75\right|=1,6\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{4}{15}=1,6\) hoặc \(x+\dfrac{4}{15}=-1,6\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{28}{15}\)
c) \(\dfrac{5}{3}-\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{3}{2}\right|=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{13}{6}\) hoặc \(x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{2}{3}\)
d)\(\left(x-\dfrac{2}{3}\right).\left(2x-\dfrac{3}{2}\right)=0\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\) hoặc \(2x-\dfrac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
3) a) \(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}+\left(x+2\right)^{^2}=0\)
\(\left(x^{^2}-4\right)^{^2}\ge0,\left(x+2\right)^{^2}\ge0\) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}x^{^2}-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\pm2\)

b) \(\left(x-y\right)^{^2}+\left|y+2\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^{^2}\ge0\\\left|y+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-2;y=-2\)
c) \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|\ge0\\\left|y+\dfrac{9}{25}\right|\ge0\end{matrix}\right.\) nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{9}{25};x=-\dfrac{9}{25}\)
d) \(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|=\left(-\dfrac{1}{4}\right)-\left|y\right|\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|\ge0\\\left|y\right|\ge0\end{matrix}\right.\)\(\left|\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+x\right|+\left|y\right|=-\dfrac{1}{4}\) nên không tồn tại x,y thỏa mãn đề bài .