Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cô hướng dẫn nhé.
a. Kẻ \(DK\perp BC.\)
Khi đó ta thấy \(IA=IK;DA=DK.\)Lại có \(\Delta HIK\sim\Delta KDC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IH}{KD}=\frac{IK}{DC}\Rightarrow\frac{IH}{IK}=\frac{KD}{DC}\Rightarrow\frac{IH}{IA}=\frac{DA}{DC}\)
b. Ta có \(BE.AB=BH^2;CF.AC=HC^2\Rightarrow BE.AB.CF.AC=HB^2.HC^2=AH^4\)
\(\Rightarrow BE.CF\left(AB.AC\right)=AH^4\Rightarrow BE.CF.AH.BC=AH^4\Rightarrow BE.CF.BC=AH^3\)
c. Tính \(BE\Rightarrow AE;CF\Rightarrow AC\Rightarrow S_{EHF}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) LIÊN TỤC ÁP DỤNG HTL TA ĐƯỢC: \(\hept{\begin{cases}AB^2=BH.BC\\AC^2=CH.CB\end{cases}}\)
=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH}{CH}\)
=> \(\frac{AB^4}{AC^4}=\frac{BH^2}{CH^2}\) (1)
LẠI ÁP DỤNG HTL TA ĐƯỢC: \(\hept{\begin{cases}BH^2=BI.BA\\CH^2=CK.CA\end{cases}}\)
=> \(\frac{BH^2}{CH^2}=\frac{BI}{CK}.\left(\frac{AB}{AC}\right)\) (2)
TỪ (1) VÀ (2) TA ĐƯỢC: \(\frac{AB^4}{AC^4}=\frac{BI}{CK}.\left(\frac{AB}{AC}\right)\)
<=> \(\frac{AB^3}{AC^3}=\frac{BI}{CK}\)
VẬY TA CÓ ĐPCM !!!!
ĐẲNG THỨC <=> \(AH^4=AH.BC.BI.CK\)
ÁP DỤNG HTL TRONG TAM GIÁC VUÔNG ABC ĐƯỢC: \(AH.BC=AB.AC\)
=> \(AH.BC.BI.CK=AB.AC.BI.CK=\left(BI.BA\right).\left(CK.CA\right)\)
LIÊN TỤC ÁP DỤNG TIẾP 2 HTL TA LẠI ĐƯỢC:
\(\hept{\begin{cases}BI.BA=BH^2\\CA.CK=CH^2\end{cases}}\)
=> \(\left(BI.BA\right).\left(CA.CK\right)=\left(BH.CH\right)^2=\left(AH^2\right)^2\left(htl\right)=AH^4\)
VẬY TA CÓ ĐPCM !!!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\dfrac{EB}{FC}=\dfrac{BH^2}{BA}:\dfrac{CH^2}{CA}\)
\(=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}\)
\(=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)
b: \(BC\cdot BE\cdot CF\)
\(=BC\cdot\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{CH^2}{AC}\)
\(=\dfrac{BC}{AH\cdot BC}\cdot AH^4=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\dfrac{EB}{FC}=\dfrac{BH^2}{BA}:\dfrac{CH^2}{AC}\)
\(=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)
b: \(HE=\sqrt{16\cdot9}=12\left(cm\right)\)
\(AH=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\frac{BH}{CH}\)(đpcm)
b) Ta có: \(\frac{BH}{CH}=\frac{AB^2}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{BH}{CH}\right)^2=\left(\frac{AB^2}{AC^2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{BH^2}{CH^2}=\frac{AB^4}{AC^4}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(HB^2=BE\cdot AB\)
\(\Leftrightarrow BE=\frac{HB^2}{AB}\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(HC^2=CF\cdot CA\)
\(\Leftrightarrow CF=\frac{HC^2}{CA}\)
Ta có: \(\frac{BE}{CF}=\frac{HB^2}{AB}:\frac{HC^2}{AC}=\frac{HB^2}{AB}\cdot\frac{AC}{HC^2}=\frac{HB^2}{HC^2}\cdot\frac{AC}{AB}=\frac{AB^4}{AC^4}\cdot\frac{AC}{AB}\)
hay \(\frac{BE}{CF}=\frac{AB^3}{AC^3}\)(đpcm)