Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) mạch ((R3//R4)ntR2)//R1=>Rtđ=7,5\(\Omega\)
b) R342//R1=>U324=U1=U
=>I1=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vỉ R34ntR2=>I34=I2=\(\dfrac{U}{15}A\)
Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(\dfrac{U}{15}.5=\dfrac{U}{3}V\)=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{U}{3.10}\)
=>I4=\(\dfrac{U4}{10}=\dfrac{U}{3.10}A\)
ta có Ia=I1+I3=3A=>\(\dfrac{U}{15}+\dfrac{U}{30}=3=>U=30V\)
Thay U=30V tính được I1=2A;I2=2A;I4=1A;I3=1A
Vậy........

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

Đề có gì đó sai , R đơn vị là Ω không phải W
I) Trắc nghiệm
Câu 1 : A
Câu 2 : C
Câu 3 : A
Câu 4 : A
Câu 5 : C
Câu 6 : D
Câu 7 : C
Câu 8 : C
II) Tự luận
Câu 1 :
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta có :
Câu 2:
Tóm tắt :
Cho :
R1nt(R2//R3)
R1 = 9Ω
R2 = 15Ω
R3 = 10Ω
I3 = 0,3A
-----------------------------
I1 = ?
I2 = ?
UAB = ?
Giải :
a) Cường độ dòng điện I1 , I2 đi qua các điện trở R1, R2 là :
Ta có :
\(U3=I3.R3=0,3.10=3\left(V\right)\)
=> U23 = U2 = U3 = 3(V) ( Vì R2//R3)
=> I2 = \(\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)
=> I23 = 0,2 + 0,3 = 0,5A
=> I1 = I23 = IAB = 0,5A ( Vì R1nt R23 )
b) Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch AB là :
Ta có :
UAB = U1 + U23 = 9.0,5 + 3 = 7,5(V) ( Vì R1ntR23)
Câu 3 :
Tóm tắt:
Cho Bếp điện có :
R=80Ω
I=2,5A
a, t=1s. Tính Qtỏa
b, m=1,5kg
t10=200C
t20=1000C
t=20 phút
c=4200J/kg.K
Tính H
c, A=?
Giải :
a) Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:
Q= I2Rt=2,52.80.1=500J
b)
Nhiệt lượng bếp thu vào:
Q1= mc(t2- t1) = 1,5.4200.(100-20)=472500J
Nhiệt lượng tỏa ra trong 20 phút:
Q = I2Rt=2,52.80.20.60=600000J
=> H = \(\dfrac{Qi}{Qtp}.100\%=\dfrac{472500}{600000}.100\%=78,75\%\)
c)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 3 giờ:
A= I2Rt=2,52.80.30.3.3600 =162 000 000J= 45kW.h
Tiền điện phải trả:
45.900=40500 (đ)
II/ TỰ LUẬN( 6đ)
Câu 1: (1đ) Xác định các yếu tố còn lại trong hình vẽ.
Câu 2: (2,5đ) Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ trong đó R1=9W, R2=15W, R3=10W. Dòng điện đi qua R3 có điện trở I3=0,3A
a) Tính cường độ dòng điện I1, I2 đi qua
các điện trở R1, R2.
b) Tính hiệu điện thế hai đàu đoạn mạch AB
Câu 3: (2,5đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I=2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K
c) Mỗi nhày sử dụng bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 900 đồng.

Bài 2 :
Tự ghi toám tắt nha !
a) sơ đồ :
b) Vì R1 // R2 nên ta có :
\(U=U1=U2\)
\(I=I1+I2\)
Rtđ = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là :
\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện đi qua mạch chính là :
\(I_{TM}=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)
c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :
\(A=P.t=U.I.t=12.1.10.60=7200\left(J\right)\)
Bài 3 :
Tự ghi tóm tắt :
Bài làm :
a) Điện trở toàn mạch là
\(R_{TM}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{6.4}{6+4}+16=18,4\left(\Omega\right)\) ( vì ( R1//R2) nt R3)
b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn B và C là :
\(I_{BC}=\dfrac{U_{BC}}{Rt\text{đ}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{6.4}{6+4}}=2\left(A\right)\)
hiệu điện thế giữa hai điểm A và C
\(U_{AC}=I_{AC}.R3\)
Mà R3 nt (R1//R2) nên :
\(I_{TM}=I_{AC}=I_{BC}\) = 2 (A)
=> U\(_{AC}=I_{AC}.R3=2.16=32\left(V\right)\)
c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :
\(A_{TM}=U_{TM}.I_{TM}.t=\left(32+4,8\right).2.10.60=44160\left(J\right)\)

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx
b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.
c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m
chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

Bài 6 :
a)
Tóm tắt :
\(\rho=1,7.10^{-8}\left(\Omega m\right)\)
\(l=400m\)
\(S=2mm^2=2.10^{-6}m^2\)
------------------------------------------
R = ?
Bài làm :
điện trở của dây đồng là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{400}{2.10^{-6}}=340.10^{-2}=3,4\left(\Omega\right)\)
b) Tóm tắt :
\(\rho=2,8.10^{-8}\) \(\left(\Omega m\right)\)
\(l=400\left(m\right)\)
d = \(2mm\)
--------------------------------
R = ?
Bài làm :
điện trở của dây nhôm biết điện là :
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)
mà S = \(\dfrac{d.3,14}{4}.10^{-6}=\dfrac{2.3,14}{4}.10^{-6}=1,57.10^{-6}\left(m^2\right)\)
=> \(R=2,8.10^{-8}.\dfrac{400}{1,57.10^{-6}}\approx713,4.10^{-2}\approx7,134\left(\Omega\right)\)
c) Tóm tắt :
\(\rho=0,4.10^{-6}\) ( \(\Omega m\) )
\(l=4m\)
R = 40 (\(\Omega\))
---------------------------------
S = ?
Bài làm :
tiết diện của dây làm bằng Nikelin là :
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4.10^{-6}\dfrac{4}{40}=0,04.10^{-6}\left(m^2\right)\)
Bài 7 :
Tóm tắt :
\(\rho=1,1.10^{-6}\left(\Omega m\right)\)
\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\left(m^2\right)\)
\(R=20\left(\Omega\right)\)
\(d=2\left(cm\right)\)
-----------------------------------------------------
n = ?
Bài làm :
Chiều dài của dây dẫn là :
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{\rho}\) = \(\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\) = 9100(cm)
Chu vi của lõi sứ là :
C = 3,14.d = 3,14.2 = 6,28 (cm)
Số vòng dây của lõi là :
\(n=\dfrac{9100}{6,28}\approx1449\left(v\text{òng}\right)\)
Vậy...

a) Ta co : R1 nt R2
=> Điện trở tương đương của mạch là
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8+10=18\left(\Omega\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=I.R_1=0,5.8=4\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=I.R_2=0,5.10=5\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
=> Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(U=U_1+U_2=4+5=9\left(V\right)\)
c) t = 30'= 1800s
Công suất của R2 là :
\(P_2=U_2.I_2=5.0,5=2,5\left(W\right)\)
Công suất cả mạch là :
\(P=U.I=9.0,5=4,5\left(W\right)\)
Điện năng tiêu thụ của cả mạch là :
\(A=P.t=4,5.1800=8100\left(J\right)\)
I) Trắc nghiệm
1.D
2.C
3.D
4.C
5.C
6.A
II) Tự luận
Câu 7 :
a) Vẽ các đường đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta có :
+ chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện
Chiều các đường sức từ là ra Bắc(N) vào Nam(S)
b) Từ cực của ống dây : A là cực nam(S) , B là cực bắc(N)
Từ cực của kim nam châm : Đỏ(N) , xanh(S)
c) Có 2 cách để làm tăng từ trường của ống dây : \(\left\{{}\begin{matrix}Tăng.CDĐ.chạy.qua.ống.dây\\Tăng.số.vòng.dây\end{matrix}\right.\)
Câu 8 :
Tóm tắt :
Cho :
Bóng đèn : 12V - 6W
R2=R3 = 20Ω
UAB = 15V
---------------------------------
Rtđ = ? I = ?
Giải
a, 12V - 6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức.
Ta có : P = \(U.I.t=\dfrac{U^2}{R^{ }}\) => R = \(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
RAB = \(R1+R23=24+\dfrac{20.20}{20+20}=34\left(\Omega\right)\) ( Vì R1nt(R2//R3))
Số chỉ của ampe là :
I = \(\dfrac{UAB}{RAB}=\dfrac{15}{34}=0,44\left(I\right)\)
Đáp số : ...
II/ Tự luận (7,0 điểm)
Câu 7 (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây.
a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ.
b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm
c, Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. Vẽ lại hình vào bài làm
Câu 8 (4,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ
Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20, UAB = 15V
a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn.
b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế.