Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

EM MỚI LỚP 3 NHƯNG EM SẼ TRẢ LỜI: EM CÓ SUY NGHĨ LÀ KO PHẢI VIỆC NÀO MÌNH CŨNG TỰ LÀM ĐƯỢC MÀ KO CẦN MỘT SỰ GIÚP ĐỠ NÀO, NẾU MỘT VIỆC MÀ MÌNH KO THỂ LÀM MÀ MÌNH CỨ BẮT NGƯỜI KHÁC PHẢI HIỂU Í CỦA MÌNH MÀ GIÚP
NẾU SAI THÌ MONG CHỊ THÔNG CẢM CHO EM Ạ
TẠI EM HƠI NGẠI MÀ VẪN MUỐN TRẢ LỜI .HÌ HÌ
1. Vì sao cậu bé òa khóc?
a. Vì cậu bé chơi một mình cảm thấy buồn.
b. Vì chân cậu ta va phải tảng đá rất đau
c. Vì cậu không thể nhấc được tảng đá lên.
2. Bố cậu đã giúp cậu như thế nào ?
a. Ông nhờ người đến giúp đỡ
b.Ông nhấc hòn đá ra chỗ khác
c. Ông tìm một chiếc gậy cứng để bẩy hòn đá đi
3. Vì sao người bố lại nói cậu bé chưa dùng hết sức của mình ?
a. Vì cậu chưa nhờ đến sự giúp đỡ của người thân và bạn bè.
b. Vì cậu không thể dục nên không dùng được hết sức của mình
Vì cậu chưa biết cách dùng hết sức của mình.
4. Em hiểu câu nói của người cha :"Chỉ với sức mạnh ấy , nhiều điều không thể sẽ trở thành có thể "có ý nghĩa gì ?
a. Sức mạnh của mỗi người luôn tiềm ẩn bên trong.
b. Việc khó đến đâu nếu biết phát huy sức mạnh xung quanh ta sẽ đạt được thành công.
c. Muốn làm được mọi việc , bản thân phải có sức mạnh kì diệu

Bài 2: Gạch dưới những câu văn miêu tả hành động ý chí sắt đá của Xtac-đi:
…Vì thế, tất cả học trò đều gọi cậu là thằng “đầu gỗ”. Nhưng, về phần mình thì Xtac-đi tự nhủ: “Hoặc là mình chết, hoặc là mình thành công”. Và cậu ta bắt đầu học: học đêm, học ngày, học ở nhà, học trong lớp, học khi đi dạo, cần cù chịu khó như một con bò, gan lì như một con la. Và thế, vì hết lòng siêng năng, cậu ta vượt lên tất cả mọi người, cái cậu rắn đầu ấy!
Trước đây, cậu ta không biết một tí gì về phép tính; bài văn thì cậu cho rằng toàn những điều nhảm nhí, không thể nhớ nổi một ngày tháng nào, thế mà bây giờ cậu giải được các bài học không chút nhầm lẫn. Mỗi khi có được mười xu là cậu mua ngay một quyển sách: cậu đã lập được một tủ sách nhỏ rồi. Và trong một lúc phấn chấn, cậu đã hứa sẽ cho tôi xem khi nào tôi đến chơi nhà cậu. Xtac-đi luôn tựa cằm vào hai bàn tay nắm chặt nghe thầy giảng giải.
… Cái cảnh đẹp nhất là lúc tan học bố cậu đến đón cậu. Ông ta không hề ngờ rằng con mình lại được huy chương, nên nghe chuyện, ông ta vẫn không tin. Phải có thầy giáo đến xác nhận, và thế là ông đã phá lên cười khanh khách, vỗ đánh bốp một cái vào gáy con và nói: “Giỏi lắm, giỏi hết sức! Cái đầu to thân yêu này!”. Ông ta lại nhìn con, rất đỗi ngạc nhiên. Những người có mặt chung quanh đều mỉm cười vui vẻ.

Câu 1 :
Những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền: còn bé tí đã biết làm diều để chơi, lên 6 tuổi đi học, học đến đâu nhớ và hiểu đến đó, mỗi ngày có thế học thuộc 20 trang sách; nổi tiếng văn hay chữ tốt, mới 13 tuổi đã đỗ Trạng nguyên.
Câu 2 :
Học tập cần có trí thông minh, có chí, có hoàn cảnh thuận lợi... Nguyễn Hiền tuy gặp hoàn cảnh khó khăn, nhưng chú có tư chất thông minh và rất ham học lại chịu khó nên đã đạt kết quả cao và thành tài. Câu thành ngữ: "Tuổi trẻ tài cao" và câu tục ngữ: "Có chí thì nên" nói đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông Trạng thả diều".

A] công chúa muốn có mặt trăng
B] các vị đại thần và các nhà khoa học nói nguyện vọng của công chú ko thể thực hiện vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng nghìn đất nước của nhà vua
C]chú hề nghĩ rằng cách nghĩ của trẻ con khác với người lớn
D]Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt một bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Có đúng không nào?
cho mik 1 k nha
Câu 1:Nàng công chúa nhỏ có nguyện vọng là có được mặt trăng
Câu 2 : các vị đại thần và các nhà khoa học nói mặt trăng quá lớn và ở quá xa trái đất nên ko thể nào đáp ứng được nguyện vọng của cô
Câu 3 :cách nghĩ của chú hề khác với các vị đại thần và các nhà khoa học là trước hết phải hỏi nàng công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã
Câu 4 : những chi tiết cho thấy suy nghĩ của công chúa với mặt trăng là : mặt trăng chỉ to hơn ngón tay , mặt trăng cheo ở sau ngọn cây và làm bằng vàng

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)
a. Thích chơi hơn thích học.
b. Có hoàn cảnh bất hạnh.
c. Yêu mến cô giáo.
d. Thương chị.
Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)
a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .
b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.
c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.
d. Nết học yếu nên không thích đến trường.
Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)
a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .
b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.
c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.
d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.
Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)
a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.
b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.
c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai
d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.
I. Nhận xét:
II. Bài học:
III. Luyện tập (Viết về bạn nhỏ trong "Tuổi Ngựa" theo Quy tắc Bàn tay):