Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

– Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức.
– Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.
Lời giải:
– Biểu hiện của siêng năng: sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên
– Biểu hiện trái với siêng năng: lười biếng, không muốn làm việc, trốn tránh, ỷ lại…hoặc đùn đẩy việc cho người khác
– Biểu hiện của kiên trì: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt mài…
– Biểu hiện trái với kiên trì: Hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm…
TL
– Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
– Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
– Vì con người muốn tồn tại, phải siêng năng, kiên trì lao động để làm ra của cải, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
– Ngược lại nếu không chịu khó, kiên trì trong lao động thì sẽ đói nghèo và không đạt được mục đích, trở thành kể ăn bám gia đình và xã hôi.
– Vì vậy siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
HT

Trong thời đại ngày nay, sức mạnh của dân tộc không phải ở binh hùng tướng mạnh như đế chế La Mã hay đế quốc Mông - Nguyên xưa kia. Ngày nay, sức mạnh của dân tộc là sức mạnh của trí tuệ, của khoa học kĩ thuật, của kinh tế hùng cường. Các cường quốc trên thế giới như Mĩ, Nhật, Anh, Pháp,... đều là những nước kinh tế phát triển vững mạnh. Đối với Việt Nam ta, điều đó chỉ thành hiện thực khi chủ nhân đất nước là những người có trình độ văn hóa cao, có khả năng hòa nhập với trình độ khoa học - kĩ thuật trên thế giới. Muốn vậy, không có cách nào khác là phải ra sức học tập thật tốt, học không ngừng, học nữa, học mãi. Những tháng ngày dùi mài kinh sử trên ghế nhà trường chính là thời gian để mỗi người tiếp thu kiến thức của nhân loại. Nhờ học tập tích cực trong nhà trường, khi lớn lên học sinh mới trở thành những công dân có trình độ cao để xây dựng đất nước tiến kịp thời đại, Nhà nước chăm lo, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đi học chính là vì tương lai lâu dài của đất nước.
Thực tế cũng cho thấy rằng, những thành tích học tập của học sinh Việt Nam đã làm vẻ vang cho tên tuổi nước nhà. Từ những năm bảy mươi của thế kỉ XX đến nay, năm nào chúng ta cũng có học sinh đi thi Toán quốc tế. Và năm nào chúng ta cũng đoạt giải cao, có năm toàn, đội toàn đội đều được giải. Quốc kì Việt Nam đã tung bay trong gió cùng quốc kì nhiều dân tộc khác trên thế giới. Học sinh ta đã làm vẻ vang cho đất nước theo đúng lời Bác Hồ căn dặn.
Trong đời sống sản xuất hiện nay, khi chúng ta mở cửa, cho phép các doanh nghiệp trong nước liên doanh với nước ngoài, rất nhiều người Việt Nam tài năng không thua kém bạn, đã thực sự hợp tác làm việc có hiệu quả. Đó cũng là kết quả của những ngày tháng học tập miệt mài và thầm lặng. Học những kiến thức phổ thông, họ nghề, học ngoại ngữ,... Nhờ học tập, cuộc sống của bản thân họ ấm no, đầy đủ hơn, đồng thời cũng góp phần xây dựng nước nhà ngày một hùng cường.
Bác Hồ đã căn dặn học sinh học tập ngay từ ngày tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Khi ấy, nước ta vừa thoát khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, thực trạng đất nước vô cùng đói nghèo và lạc hậu. Hơn 90% dân số mù chữ. Nạn đói vừa cướp đi 1/10 dân số. Nhưng Chủ tịch Hồ Chi Minh đã hi vọng, đã tin tưởng rất nhiều ở tương lai của đất nước và Người đã gửi gắm niềm tin, niềm hi vọng đó vào thế hệ trẻ. Với những lời lẽ xúc động thiết tha, Bác Hồ đã làm cho các thế hệ học sinh nhận rõ hơn trách nhiệm học tập của mình.
Tuy Bác đã đi xa nhưng tất cả học sinh Việt Nam, mỗi năm, khi ngày khai trường đến lại cùng nhau ôn lại lời căn dặn của Người để nhắc nhở nhau học tập tốt hơn để làm cho “non sông Việt Nam... sánh vai cùng các cường quốc năm châu”, để làm vẻ vang cho Tố quốc Việt Nam yêu dấu. Cái Này Được Không??

+ bn hoa có bieu hien cua ng thong minh, ng thong minh thuong hay quan sat truoc khi nhap cuoc
+ nêu cung lop em sẽ rủ bn xuong cantin uong nuoc va nc

1) - Mục đích học tập của học sinh là : + Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính, có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Câu 1:
a. Suy nghĩ và quan niệm của Hùng là sai.
- Việc học giỏi không chỉ phụ thuộc vào tố chất thông minh, mà còn dựa vào sự chăm chỉ, quyết tâm và phương pháp học tập hiệu quả. Có rất nhiều người không quá thông minh nhưng nhờ cố gắng và kiên trì đã đạt được thành tích cao trong học tập.
b. Khuyên Hùng:
- "Hùng ơi, đừng nghĩ rằng chỉ người thông minh mới học giỏi. Điều quan trọng nhất là cậu cần cố gắng, kiên trì và tìm cách học phù hợp với bản thân. Đức học giỏi vì bạn ấy chăm chỉ, cậu cũng có thể làm được nếu cố gắng hết mình. Mình tin là cậu sẽ thành công nếu không từ bỏ!"
Câu 2:
a. Hành động tung tin của bạn Công là sai.
- Việc tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội không chỉ gây hoang mang, ảnh hưởng xấu đến người khác mà còn vi phạm quy định về sử dụng mạng xã hội. Đó là hành động không đúng và không nên làm.
b. Khuyên Công:
- "Công à, việc đăng thông tin không đúng sự thật không chỉ gây ảnh hưởng đến danh tiếng của cậu mà còn có thể gây hậu quả lớn. Thay vì làm vậy, cậu nên chia sẻ những nội dung bổ ích, tích cực để được mọi người yêu thích và tôn trọng."
Câu 3:
a. Những hành động và việc làm của Trường là sai.
- Việc suốt ngày chơi điện tử, không học bài, không làm việc nhà và phụ thuộc vào bác giúp việc khiến Trường không phát triển tính tự lập và trách nhiệm. Hành động mua đồ ăn để được nhìn bài trong giờ kiểm tra là không trung thực và không đúng chuẩn mực đạo đức.
b. Khuyên Trường:
- "Trường ơi, cậu không nên quá phụ thuộc vào người khác. Việc tự học và làm việc nhà sẽ giúp cậu trở nên độc lập và trưởng thành hơn. Đồng thời, việc học giỏi cần đến sự trung thực, cậu không nên gian lận. Nếu cậu cố gắng học tập và chịu khó, mình tin cậu sẽ làm tốt hơn rất nhiều!"

Xử lý tình huống:
+ Quân có 3 cách ứng xử:
1.Cùng các bạn tự ý bỏ học để đi tập bóng đá
2.Đến xin phép thầy,cô giáo cho nghỉ học
3.Khuyên các bạn không nên bỏ học và rủ các bạn tập bóng đá ngoài giờ học
Có 3 trường hợp:
- Quân nghĩ chuyện học có thể để sau và tham gia luyện tập đá bóng.
- Quân suy nghĩ nếu đi đá bóng thì sẽ đem lại thành tích tốt đẹp cho cả đội nhưng lại nghĩ chuyện học mà bỏ dở cũng không tốt cho tương lai nên từ chối nhưng vì có bạn thuyết phục nên Quân chấp nhận.
- Quân đã nói thẳng là không tham gia và khuyên bảo các bạn không nên vì cuộc thi mà bỏ dở việc học như thế .
- Quân suy nghĩ sẽ tham gia luyện tập nhưng chỉ luyện tập vào những lúc thời gian biểu của Quân rảnh.
Chọn đáp án: A