ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 5
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mốc thời gian nào

có đâu 

@tuichoitokne

1. Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:

  • 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
  • 6-1-1946: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên trong cả nước bầu Quốc hội khóa I.
  • 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ.
  • 7-5-1954: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
  • 30-4-1975: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 5HỌC KÌ I1/ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?2/ Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu? 3/ Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu của nước ta?4/ Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?5/ Nêu vai trò của vùng biển nước ta?6/ Trình bày vai trò của sông ngòi?7/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 5

HỌC KÌ I

1/ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?

2/ Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu?

3/ Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu của nước ta?

4/ Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?

5/ Nêu vai trò của vùng biển nước ta?

6/ Trình bày vai trò của sông ngòi?

7/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Dân cư tập trung đông đúc ở đâu?

8/ Nêu những điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?

9/ Hãy kể tên các sân bay quốc tế, những thành phố có cảng biển lớn?

10/ Kể tên những con sông lớn của nước ta mà em biết?

11/ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta mà em biết?

12/ Kế tên các loại hình giao thông của nước ta?

13/ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

giúp mk vs mk cần gấp

 

3
19 tháng 12 2021

chịu khó tìm trong sách hoặc lên mạng nha, mấy câu này dễ mà, toàn trong sách thui, mk định tl nhưng lười ghi nên tự tìm nha!

19 tháng 12 2021

1. Phần đất liền nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia 

2. Diện tích phần đất liền nước ta là: 330.000 km2

3.- Về địa hình: diện tích là đồi núi và đồng bằng, có nhiều sông ngòi nhưng ít sông lớn 

    - Về khí hậu: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa, mùa hạ hay có bão 

4. Hậu quả:

- kìm hãm sự phát triển kinh tế 

- tỉ lệ thất nghiệp lớn gây ra nhiều tệ nạn xã hội 

- nạn nghèo đói cứ thế mà tăng 

5. Vai trò của vùng biển nước ta:

- điều hoà khí hậu 

- tạo ra nhiều nơi du lịch nghỉ mát 

- tạo điều kiện phát triển giao thông đường biển 

- cung cấp tài nguyên như: daaug mỏ, thuỷ sản, cá, tôm, muối,.....

6. Vai trò của sông ngòi:

- bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ 

- cung cấp nước cho sản xuất và đời sống 

- cung cấp nhiều thuỷ sản

- là nguồn thuỷ điện lớn 

- là đường giao thông quan trọng 

7. Nước ta có 54 dân tộc 

- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất 

- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển 

8.- Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm 

   - Giao thông thuận lợi 

   - Trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuật 

9. Sân bay Nội Bài, Tân Sân Nhất, Đà Nẵng, Cần Thơ

10. Những con sông lớn của nước ta là: sông hồng, sông cửu long, sông đồng nai, sông thái bình, sông lô, sông mã

11. Nhà máy nhiệt điện: phả lại, mông dương, quảng ninh, phú mĩ,....

      Nhà máy thuỷ điện: lai châu, sơn la, hoà bình

12. Các loại hình giao thông của nước ta: đường bộ, đường sắt, đường sắt, đường biển, đường hàng không, đường ống 

13. Đặc điểm: 

- Nước biển không bao giờ bị đóng băng 

- Vùng biển có nhiều bão

- Nước biển lúc dâng lúc hạ xuống 

- Đối với đời sống: là chiếc máy điều hoà điều chỉnh khí hậu ở Việt Nam, là điểm đến du lịch lý tưởng cho các vị khách nước ngoài và trong nước 

  Đối với sản xuất: là nhà máy sản xuất ra hải sản cho nhân dân vùng biển đánh cá, biển cũng góp một phần lớn hải sản, muối,.....đối với nước ta

18 tháng 12 2021

Lời kêu gọi thể hiện tinh thần yêu nước của Bác,thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước.Lời kêu gọi như có sức mạnh cổ vũ tinh thần nhân dân

12 tháng 3

Thể hiện sự quyết liệt của Bác cho sự hoà bình của nhân dân,Bác Hồ muốn kêu gọi toàn dân đồng lòng hợp sức thà hi sinh còn hơn mất nước.

25 tháng 12 2021

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách hiểm nghèo do chế độ thực dân phong kiến để lại: sản xuất đình đốn, nạn đóỉ hoành hành, gần 2 triệu người chết đói, hơn 90% dân số mụ chữ, tài chính quốc gia trống rỗng thì trung tuần tháng 9 năm 1945,20 vạn quận Tưởng Giói Thạch với danh nghĩa quân đội đồng minh đến miền Bắc nước ta, mang theo bọn Việt Nam Quôc dân Đảng tay sai, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, gây cho Chính phủ và nhân dân ta muôn vàn khó khăn. Trong Nam núp sau quân đội Anh, quân đội Pháp gây hấn ở Nam Bộ, âm mưu đặt ách cai trị các nước Đông Dương một lần nữa. Cùng thời gian đó, một trung đoàn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào Thanh Hóa uy hiếp chính quyền cách mạng còn non trẻ. Chúng chiếm đóng các vị trí quan trọng trong thị xã (nay là thành phố Thanh Hóa) như trụ sở Nông Giang, phố Cửa Tả... đòi cung cấp lương thực, thực phẩm, đặt súng máy trên các ngả đường, đòi tước vũ khí của lực lượng vũ trang cách mạng và tung tiền giấy quan kim mất giá vào tỉnh ta để vơ vét hàng hóa gây ra những thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế. Chúng ép chính quyền cách mạng đưa tên phản động Quốc dân Đảng Đỗ Văn giữ chức vụ quan trọng trong chính quyền cấp tỉnh. Chúng nuôi dưỡng, trang bị vũ khí và vạch ra kế hoạch cho bọn Quốc dân Đảng lập ra đệ lục chiến khu ở ấp Di Linh (nay là xã Hợp Lý - Triệu Sơn). Một số tổ chức phản động ngóc đầu dậy tìm cách phá hoại. Những tên phản động đầu sỏ như: Nguyễn Trác, Trương Thê Giám, Đào Duy Hách, Khiếu Hữu Kiều tích cực hoạt động trong các vùng tôn giáo, tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chính sách của Đảng, xây dựng lực lượng chuẩn bị đón Pháp quay trở lại thống trị nhân dân ta.

Nằm trong hoàn cảnh chung, chính quyên cách mạng huyện Thọ Xuân trong những ngày mới thành lập cũng đứng trước những thử thách tưởng chừng không thể vượt qua.

Ngày khởi nghĩa chính quyên cách mạng tiếp quản huyện đường chỉ có những gian nhà chông rỗng, mọi hoạt động của chính quyền cách mạng đều dựa vào các đoàn thể và sự đóng góp của nhân dân.

Bộ máy chính quyền từ huyện xuống xã mơi thành lập còn non yếu, bỡ ngỡ và lúng túng trong tô chúc quản lý xã hội.

Đời sống nhân dân, nhất là người lao động vô cùng khó khăn, tình trạng thiếu lương thục trầm trọng. Nạn đói xảy ra hồi đầu năm 1945 liên tiếp hoành hành đe dọa sinh mệnh của hàng ngàn người dân trong huyên, hơn 95% dân số trong huyện mù chữ. Tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan... do xã hội cũ để lại nặng nê, dịch bệnh phát sinh ở nhiều vùng trong huyện....

Lợi dụng tình thế khó khăn, bọn phản cách mạng tìm cách liên kết vói bọn Quốc dân Đảng công khai hoặc ngấm ngầm chông phá cách mạng. Chúng cho tay chân chui vào các đoàn thể của ta, lợi dụng danh nghĩa cách mạng, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ, đe dọa uy hiếp nhân dân, tìm cách phá cơ sở cách mạng. Chúng tự đến các làng để diễn thuyết, lập hội, viết báo tuyên truyền tư tưởng phản động.

Hoạt động của bọn phản cách mạng đã bị chính quyền và lục lượng cách mạng trong huyện ngăn chặn, triệt phá, âm mưu, thủ đoạn của chúng bị vạch trần trước đông đảo nhân dân.

Bên cạnh nhũng khó khăn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thọ Xuân có những thuận lợi cơ bản. Đó là khí thế phong trào cách mạng đang sục sôi, lòng yêu nước, khát khao với độc lập tự do và tinh thần cách mạng của nhân dân đang dâng cao. Đội ngũ cán bộ, đảng viên đã qua thử thách, được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng. Chính quyền nhân dân còn non trẻ nhưng được nhân dân hết lòng ủng hộ.

Để giải quyết tình hình nói trên, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã vạch ra phương hướng, biện pháp bảo vệ và xây dựng chế độ mới, đối phó với các lục lượng phản động quốc tế đang bao vây, tấn công cách mạng.

Ngày 3 tháng 9 năm 1945, Chủ hi Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp đầu tiên của Chính phủ và nêu ra 6 việc cấp bách cần phải làm ngay:

Một là: Phát động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói, mở một cuộc lạc quyên để giúp đỡ người nghèo.

Hai là: Phát động phong trào chống nạn mù chữ.

Ba là: Tổ chức cuộc Tổng tuyển cử vói chế độ phổ thông đầu phiếu, thục hiện quyền tự do dân chủ của nhân dân.

Bốn là: Thực hiện cần kiệm, liêm chính bài trừ thói hư tật xấu do chê độ cũ để lại.

Năm là: Bỏ ngay 3 thứ thuế: thuế thân, thuê chợ và thuế đò, cấm hút thuốc phiện.

Sáu lằ: Tuyên bô tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai việc quan trọng nhất là cứu đói ở Bắc và đánh giặc ở Nam. Đó là hai nhiệm vụ trước mắt, nhưng cũng là hai nhiệm vụ chiến lược. Trên cơ sở phương hướng đó, ngày 25 tháng 11 năm 1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc.

Sau khi phân tích những thay đổi căn bản vê tình hình quốc tế và trong nước sau đại chiến thế giới thứ hai, Trung ương Đảng nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của nhân dân ta lúc này là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.

Thực hiện lời kêu gọi Chống giặc đói của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng trong huyện và Mặt trận Việt Minh Thọ Xuân đã khẩn trương thành lập các ban cứu đói, tổ chức quyên góp thóc gạo, tiền bạc giúp đỡ những người bị đói và phát động phong trào vận động quyên góp ủng hộ nhân dân bị đói, tổ chức vay lúa của nhà giàu, phát động phong trào Hũ gạo tiết kiệm.

Chính quyền cách mạng, bộ đội địa phương huyện và các đoàn thể cứu quốc: Nông dân, Phụ nữ, Mặt trận cử cán bộ bám sát cơ sở để tuyên truyền vận động nhân dân giúp nhau trong lúc khó khăn. Với tinh thần Lá lành đùm lá rách, nhiều gia đình còn chưa đủ ăn vẫn thường xuyên tiết kiệm gạo giúp đỡ những gia đình khó khăn hơn.

Chỉ trọng thời gian ngắn, toàn huyện huy động được 20.000 kg gạo và hàng vạn đồng bạc để cứu trợ kịp thời những gia đình nghèo đói tại địa phương, chu cấp cho dân quân tự vệ trong những ngày luyện tập, góp phần ủng hộ huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia, Hậu Lộc....

Đến cuối năm 1945, nhân dân Thọ Xuân cùng nhân dân trong tỉnh quyên góp hàng trăm tấn lương thục cứu đói cho nhân dân trong tỉnh và dành một phần giúp đỡ nhân dân các tĩnh Hưng Yên và Bắc Ninh.

Phong trào vận động tiết kiệm lương thục ủng hộ người bị đói đạt két qủa tốt, nhưng chỉ là biện pháp túc thời. Vấn đề là phải tổ chúc sản xuất làm ra nhiều của cải vật chất xã hội - Đó mới là biện pháp có ý nghĩa chiến lược.

Thục hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Tỉnh ủy Thanh Hóa về tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng huyện Thọ Xuân đã phát động toàn dân trong huyện đẩy mạnh phong trào thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm trong chi dùng. Phong trào thi đua diễn ra sôi nổi rộng khắp với khẩu hiệu Tấc đất, tấc vàng, nhân dân trong huyện: người người trồng rau muống, nhà nhà trồng hoa màu ngăn ngày cứu đói. Công tác khai hoang, phục hóa đã biến nhũng cánh đông, đôi, bãi hoang hóa thành nhũng bãi sắn, nương ngô xanh tốt.

Cùng với cuộc vận động tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng khẩn trương tiến hành chia lại ruộng công và đất vắng chủ cho nông dân nghèo sản xuất.

Cuộc vận động cứu đói và phong trào tăng gia sản xuất cứu đói đã đẩy lùi nạn đói, từng bước ổn định đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, ở một số nơi việc việc chia lại công điền, công thổ còn có biêu hiện lệch lạc vì chính quyền cách mạng chưa quan tâm đúng múc đến quyền lợi của quần chúng lao động, hoặc để bọn địa chủ phản động lũng đoạn. Có địa phương chưa nắm vững chủ trương, làm qúa đà. Những thiếu sót đã được phát hiện và kịp thời khắc phục, phong trào thi đua của quần chúng tiếp tục phát triển

Thực hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Chống nạn thất học - Diệt giặc dốt, huyện Thọ Xuân đã thành lập Ban Bình dân học vụ từ huyện đến xã, với phương châm: người biết chữ dạy người chưa biết chữ, phong trào diệt giặc dôt được phát động rộng rãi thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Người người đi học, cả nhà đi học. Con biết chữ dạy cha mẹ, anh biết chữ dạy cho các em. Học ban ngày, học buổi trưa, buổi tói, khắp thôn xóm ở đâu cũng tập đọc, tập viết. Khẩu hiệu Đi học là yêu nước đã trở thành phong trào cách mạng sinh động ở tất cả các thôn, xóm. Nhân dân tự nguyện cho mượn nhà, bàn ghế, cánh cửa, ván gỗ làm bảng, làm bàn, làm lớp học, giúp đỡ nhau giấy bút mực, ban ngày lao động sản xuất, buổi tối, buổi trưa tranh thủ học tập.

Cùng với việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục để mọi người tự nguyện, tự giác tham gia học tập, chính quyền và Ban Bình dân học vụ các địa phương đã sáng tạo ra nhiều biện pháp huy động mọi người đi học như: đón đường hỏi chữ, dựng 2 cổng: vinh quang và cổng mù (ai biết chữ cho đi cổng vinh quang, ai chưa biết chữ đi cổng mù). Vì thê ai ai cũng chăm lo học tập.

Với sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, sự tận tụy, nhiệt tình của chính quyền và Ban Bình dân học vụ các cấp chỉ trong thời gian ngan nhiều người trong huyện đã biết đọc, biết viết. Tính đến cuối năm 1946, toàn huyện Thọ Xuân đã tổ chúc hàng trăm lớp học, thu hút hàng ngàn người đi học. Nhiều cán bộ Bình dân học vụ đã lặn lội với phong trào như các ông: Trịnh Quang Tân, Lê Đãng Các, Hoàng Hải, Lê Huy Hớn...

Bên cạnh các lớp Bình dân học vụ, hệ thống trường Phổ thông Tiểu học được thành lập thu hút con em nhân dân lao động đến trường. Trường Tiểu học thị trấn Thọ Xuân, Bái Thượng, Quảng Thi được xây dựng hoàn thiện từ lóp nhất đến lóp năm.

Có thể khẳng định: chế độ mới đã tổ chức cho toàn dân học tập nâng cao dân trí xã hội. Phong ưào Xóa nạn mù chữ có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc.

Cùng vói diệt giặc đói, giặc dốt, chính quyền cách mạng và Mặt trận Việt Minh huyện đã chăm lo đến việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Măc dù cơ sở vật chất và trang bị gần như chưa có gì, nhưng việc giải quyết dịch bệnh xã hội, cứu chữa những người mắc bệnh trong và sau nạn đói được tiến hành khẩn trương. Vào giữa năm 1946 Ty Y tế Thanh Hóa đã kịp thời mở lớp đào tạo cấp tốc đội...

31 tháng 3

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời đang phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách hiểm nghèo do chế độ thực dân phong kiến để lại: sản xuất đình đốn, nạn đóỉ hoành hành, gần 2 triệu người chết đói, hơn 90% dân số mụ chữ, tài chính quốc gia trống rỗng thì trung tuần tháng 9 năm 1945,20 vạn quận Tưởng Giói Thạch với danh nghĩa quân đội đồng minh đến miền Bắc nước ta, mang theo bọn Việt Nam Quôc dân Đảng tay sai, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, gây cho Chính phủ và nhân dân ta muôn vàn khó khăn. Trong Nam núp sau quân đội Anh, quân đội Pháp gây hấn ở Nam Bộ, âm mưu đặt ách cai trị các nước Đông Dương một lần nữa. Cùng thời gian đó, một trung đoàn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào Thanh Hóa uy hiếp chính quyền cách mạng còn non trẻ. Chúng chiếm đóng các vị trí quan trọng trong thị xã (nay là thành phố Thanh Hóa) như trụ sở Nông Giang, phố Cửa Tả... đòi cung cấp lương thực, thực phẩm, đặt súng máy trên các ngả đường, đòi tước vũ khí của lực lượng vũ trang cách mạng và tung tiền giấy quan kim mất giá vào tỉnh ta để vơ vét hàng hóa gây ra những thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế. Chúng ép chính quyền cách mạng đưa tên phản động Quốc dân Đảng Đỗ Văn giữ chức vụ quan trọng trong chính quyền cấp tỉnh. Chúng nuôi dưỡng, trang bị vũ khí và vạch ra kế hoạch cho bọn Quốc dân Đảng lập ra đệ lục chiến khu ở ấp Di Linh (nay là xã Hợp Lý - Triệu Sơn). Một số tổ chức phản động ngóc đầu dậy tìm cách phá hoại. Những tên phản động đầu sỏ như: Nguyễn Trác, Trương Thê Giám, Đào Duy Hách, Khiếu Hữu Kiều tích cực hoạt động trong các vùng tôn giáo, tuyên truyền, xuyên tạc đường lối chính sách của Đảng, xây dựng lực lượng chuẩn bị đón Pháp quay trở lại thống trị nhân dân ta.

Nằm trong hoàn cảnh chung, chính quyên cách mạng huyện Thọ Xuân trong những ngày mới thành lập cũng đứng trước những thử thách tưởng chừng không thể vượt qua.

Ngày khởi nghĩa chính quyên cách mạng tiếp quản huyện đường chỉ có những gian nhà chông rỗng, mọi hoạt động của chính quyền cách mạng đều dựa vào các đoàn thể và sự đóng góp của nhân dân.

Bộ máy chính quyền từ huyện xuống xã mơi thành lập còn non yếu, bỡ ngỡ và lúng túng trong tô chúc quản lý xã hội.

Đời sống nhân dân, nhất là người lao động vô cùng khó khăn, tình trạng thiếu lương thục trầm trọng. Nạn đói xảy ra hồi đầu năm 1945 liên tiếp hoành hành đe dọa sinh mệnh của hàng ngàn người dân trong huyên, hơn 95% dân số trong huyện mù chữ. Tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, mê tín, dị đoan... do xã hội cũ để lại nặng nê, dịch bệnh phát sinh ở nhiều vùng trong huyện....

Lợi dụng tình thế khó khăn, bọn phản cách mạng tìm cách liên kết vói bọn Quốc dân Đảng công khai hoặc ngấm ngầm chông phá cách mạng. Chúng cho tay chân chui vào các đoàn thể của ta, lợi dụng danh nghĩa cách mạng, xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ, đe dọa uy hiếp nhân dân, tìm cách phá cơ sở cách mạng. Chúng tự đến các làng để diễn thuyết, lập hội, viết báo tuyên truyền tư tưởng phản động.

Hoạt động của bọn phản cách mạng đã bị chính quyền và lục lượng cách mạng trong huyện ngăn chặn, triệt phá, âm mưu, thủ đoạn của chúng bị vạch trần trước đông đảo nhân dân.

Bên cạnh nhũng khó khăn, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thọ Xuân có những thuận lợi cơ bản. Đó là khí thế phong trào cách mạng đang sục sôi, lòng yêu nước, khát khao với độc lập tự do và tinh thần cách mạng của nhân dân đang dâng cao. Đội ngũ cán bộ, đảng viên đã qua thử thách, được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng. Chính quyền nhân dân còn non trẻ nhưng được nhân dân hết lòng ủng hộ.

Để giải quyết tình hình nói trên, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã vạch ra phương hướng, biện pháp bảo vệ và xây dựng chế độ mới, đối phó với các lục lượng phản động quốc tế đang bao vây, tấn công cách mạng.

Ngày 3 tháng 9 năm 1945, Chủ hi Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp đầu tiên của Chính phủ và nêu ra 6 việc cấp bách cần phải làm ngay:

Một là: Phát động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói, mở một cuộc lạc quyên để giúp đỡ người nghèo.

Hai là: Phát động phong trào chống nạn mù chữ.

Ba là: Tổ chức cuộc Tổng tuyển cử vói chế độ phổ thông đầu phiếu, thục hiện quyền tự do dân chủ của nhân dân.

Bốn là: Thực hiện cần kiệm, liêm chính bài trừ thói hư tật xấu do chê độ cũ để lại.

Năm là: Bỏ ngay 3 thứ thuế: thuế thân, thuê chợ và thuế đò, cấm hút thuốc phiện.

Sáu lằ: Tuyên bô tự do tín ngưỡng và lương giáo đoàn kết.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh hai việc quan trọng nhất là cứu đói ở Bắc và đánh giặc ở Nam. Đó là hai nhiệm vụ trước mắt, nhưng cũng là hai nhiệm vụ chiến lược. Trên cơ sở phương hướng đó, ngày 25 tháng 11 năm 1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc.

Sau khi phân tích những thay đổi căn bản vê tình hình quốc tế và trong nước sau đại chiến thế giới thứ hai, Trung ương Đảng nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của nhân dân ta lúc này là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.

Thực hiện lời kêu gọi Chống giặc đói của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền cách mạng trong huyện và Mặt trận Việt Minh Thọ Xuân đã khẩn trương thành lập các ban cứu đói, tổ chức quyên góp thóc gạo, tiền bạc giúp đỡ những người bị đói và phát động phong trào vận động quyên góp ủng hộ nhân dân bị đói, tổ chức vay lúa của nhà giàu, phát động phong trào Hũ gạo tiết kiệm.

Chính quyền cách mạng, bộ đội địa phương huyện và các đoàn thể cứu quốc: Nông dân, Phụ nữ, Mặt trận cử cán bộ bám sát cơ sở để tuyên truyền vận động nhân dân giúp nhau trong lúc khó khăn. Với tinh thần Lá lành đùm lá rách, nhiều gia đình còn chưa đủ ăn vẫn thường xuyên tiết kiệm gạo giúp đỡ những gia đình khó khăn hơn.

Chỉ trọng thời gian ngắn, toàn huyện huy động được 20.000 kg gạo và hàng vạn đồng bạc để cứu trợ kịp thời những gia đình nghèo đói tại địa phương, chu cấp cho dân quân tự vệ trong những ngày luyện tập, góp phần ủng hộ huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia, Hậu Lộc....

Đến cuối năm 1945, nhân dân Thọ Xuân cùng nhân dân trong tỉnh quyên góp hàng trăm tấn lương thục cứu đói cho nhân dân trong tỉnh và dành một phần giúp đỡ nhân dân các tĩnh Hưng Yên và Bắc Ninh.

Phong trào vận động tiết kiệm lương thục ủng hộ người bị đói đạt két qủa tốt, nhưng chỉ là biện pháp túc thời. Vấn đề là phải tổ chúc sản xuất làm ra nhiều của cải vật chất xã hội - Đó mới là biện pháp có ý nghĩa chiến lược.

Thục hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Tỉnh ủy Thanh Hóa về tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng huyện Thọ Xuân đã phát động toàn dân trong huyện đẩy mạnh phong trào thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm trong chi dùng. Phong trào thi đua diễn ra sôi nổi rộng khắp với khẩu hiệu Tấc đất, tấc vàng, nhân dân trong huyện: người người trồng rau muống, nhà nhà trồng hoa màu ngăn ngày cứu đói. Công tác khai hoang, phục hóa đã biến nhũng cánh đông, đôi, bãi hoang hóa thành nhũng bãi sắn, nương ngô xanh tốt.

Cùng với cuộc vận động tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng khẩn trương tiến hành chia lại ruộng công và đất vắng chủ cho nông dân nghèo sản xuất.

Cuộc vận động cứu đói và phong trào tăng gia sản xuất cứu đói đã đẩy lùi nạn đói, từng bước ổn định đời sống nhân dân.

Tuy nhiên, ở một số nơi việc việc chia lại công điền, công thổ còn có biêu hiện lệch lạc vì chính quyền cách mạng chưa quan tâm đúng múc đến quyền lợi của quần chúng lao động, hoặc để bọn địa chủ phản động lũng đoạn. Có địa phương chưa nắm vững chủ trương, làm qúa đà. Những thiếu sót đã được phát hiện và kịp thời khắc phục, phong trào thi đua của quần chúng tiếp tục phát triển

Thực hiện Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Chống nạn thất học - Diệt giặc dốt, huyện Thọ Xuân đã thành lập Ban Bình dân học vụ từ huyện đến xã, với phương châm: người biết chữ dạy người chưa biết chữ, phong trào diệt giặc dôt được phát động rộng rãi thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Người người đi học, cả nhà đi học. Con biết chữ dạy cha mẹ, anh biết chữ dạy cho các em. Học ban ngày, học buổi trưa, buổi tói, khắp thôn xóm ở đâu cũng tập đọc, tập viết. Khẩu hiệu Đi học là yêu nước đã trở thành phong trào cách mạng sinh động ở tất cả các thôn, xóm. Nhân dân tự nguyện cho mượn nhà, bàn ghế, cánh cửa, ván gỗ làm bảng, làm bàn, làm lớp học, giúp đỡ nhau giấy bút mực, ban ngày lao động sản xuất, buổi tối, buổi trưa tranh thủ học tập.

Cùng với việc tuyên truyền, vận động, thuyết phục để mọi người tự nguyện, tự giác tham gia học tập, chính quyền và Ban Bình dân học vụ các địa phương đã sáng tạo ra nhiều biện pháp huy động mọi người đi học như: đón đường hỏi chữ, dựng 2 cổng: vinh quang và cổng mù (ai biết chữ cho đi cổng vinh quang, ai chưa biết chữ đi cổng mù). Vì thê ai ai cũng chăm lo học tập.

Với sự quan tâm chỉ...

2. Phần câu hỏi tự luận:  Người dự thi lựa chọn 01 trong 02 câu dưới đây để viết. Bài viết không dưới 1.000 từ (khuyến khích viết tay).Câu 1: Trình bầy những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với quá trình học tập, rèn luyện và phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh?Câu 2: Truyền thống...
Đọc tiếp

2. Phần câu hỏi tự luận:  Người dự thi lựa chọn 01 trong 02 câu dưới đây để viết.

Bài viết không dưới 1.000 từ (khuyến khích viết tay).

Câu 1: Trình bầy những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với quá trình học tập, rèn luyện và phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh?

Câu 2: Truyền thống cách mạng của quê hương và gia đình ảnh hưởng tới lý tưởng cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến như thế nào? Tự hào là người con quê hương, học tập và noi gương đồng chí, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cần làm gì để xây dựng quê hương Duy Tiên ngày càng giàu đẹp, văn minh?

- Dự đoán số người tham gia Cuộc thi?

0
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.Câu 1. Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? A.   Họ không hiểu biết về tình hình thế giới bên ngoài B. Vua quan nhà Nguyễn  căm ghét thực dân Pháp nước ta nên không muốn canh tân đất nước học hỏi theo họ. C. Nếu cải cách thành công, nước ta sẽ đi theo con đường tư bản,...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.

Câu 1. Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A.   Họ không hiểu biết về tình hình thế giới bên ngoài

B. Vua quan nhà Nguyễn  căm ghét thực dân Pháp nước ta nên không muốn canh tân đất nước học hỏi theo họ.

C. Nếu cải cách thành công, nước ta sẽ đi theo con đường tư bản, như vậy chế độ phong kiến sẽ sụp đổ, điều mà vua Tự Đức không muốn.

D. Những phương pháp cũ của Vua đã đủ để điều khiên quốc gia rồi,

Câu 2. Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:

A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.

C.  Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.

D  Tất cả các ý trên.

 Câu 3: Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nước ta đứng trước những khó khăn thử thách nào?

A.   Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

B.   Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước ta.

C.   Nhân dân ta đã giành được chính quyền nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính quyền của nhân dân ta.

D.   Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng đất không thể cày cấy được.

E.    Nạn đói chưa được đẩy lùi, có nguy cơ quay trỏ lại đe dọa đồng bào. Hơn 90 % người dân không biết chữ, ngân sách quốc gia trống rỗng.

F.    Tất cả các ý trên.

Câu 4. Để giải quyết nạn đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những biện pháp gì?

A.   Kêu gọi nhân dân cả nước lập “Hũ gạo cứu đói”, thực hiện ngày đồng tâm để dành gạo cho dân nghèo.

B.   Khi lập hũ gạo cứu đói, Bác Hồ gương mẫu thực hiện cứ 10 ngày thì nhịn ăn một bữa, dành số gạo đó giúp người nghèo.

C.   Lãnh đạo nhân dân cướp kho thóc của giặc chia cho dân nghèo.

D.   Chia ruộng đất cho dân và kêu gọi đồng bào tích cực thực hiện khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang”, “Tấc đất tấc vàng”

Câu 1: ( 1 điểm) Cách mạng Tháng Tám thành công vào ngày, tháng , năm nào?

   A.03/ 02/ 1930                           B. 19/ 8/ 1945                        C.  02/ 9/ 1945

  Câu 2: ( 1 điểm). Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt  Nam vào ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Do ai chủ trì?

           A. 3/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc). Do Phan Bội Châu chủ trì.

  B. 3/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

            C.3/2/ 1930 tại Pắc Bó (Cao Bằng). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

 Câu 3:(1 điểm) Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” ?

            A. Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất                

            B. Ủng hộ Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng               

            C. Hưởng ứng Tuần lễ vàng        

            D. Tất cả các ý trên

B. ĐỊA LÍ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.

Câu 1. Việt Nam nằm trên bán đảo nào ? Thuộc khu vực nào ?                   

A, Bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Nam Á.

B, Bán đảo Mã Lai, thuộc khu vực Đông Nam Á

C, Bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á

D, Bán đảo Mã Lai thuộc khu vực Tây Nam Á.

Câu 2.  Biển bao bọc phía nào của nước ta :

A, Phía Đông, phía Nam và Tây Nam

B, Phía Đông phía Nam và phía Bắc.

C, Phía Bắc. phía Đông và phía Tây

D, Phía Bắc, phía Nam và phía Đông.

Câu 3. Đặc điểm của khí hậu nước ta.

A. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa

B. Nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ, chiều ngang lãnh thổ hẹp và giáp biển Đông rộng lớn, gần trung tâm gió mùa Châu Á.

C. Khí hậu bốn mùa tõ rệt quanh năm mát mẻ không chia theo các mùa gió chính.

D. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió chính(Gió mùa Đông Băc và gió mùa hạ)

Câu 4: (0,5 điểm). Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là :

          A. Cây lúa                      B. Cây ăn quả               C. Cây công nghiệp

Câu 5: ( 0,5 điểm). Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là:

            A. Đà Nẵng                B. Hà Nội                        C. Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 6: ( 1 điểm). Ở nước ta, loại rừng nào chiếm phần lớn diện tích?

           A. Rừng ngập mặn              B. Rừng khộp                  C. Rừng rậm nhiệt đới.

 

 

 

1
28 tháng 12 2021

dài quá đó bạn ạ

28 tháng 12 2021

Rừng ngập mặn và rừng rậm nhiệt đới

28 tháng 12 2021

Đáp án là A bạn nhé 

HT

24 tháng 12 2021

Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của chủ nghĩa Mác-Lênin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam; là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng ta gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; là sự thể nghiệm thành công đầu tiên ...

Những khó khăn sau cách mạng 

Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.

 

24 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nhìu

Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử lớp 5.Câu 1: Triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp vào năm nào?Câu 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn nhất ở Nam Kì khi Pháp xâm lược nước ta do ai lãnh đạo?Câu 3: Đứng trước sự phát triển khoa học kĩ thuật của Châu Âu và tư tưởng bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn, ai là người có chủ...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập cuối kì I môn Lịch sử lớp 5.

Câu 1: Triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp vào năm nào?

Câu 2: Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn nhất ở Nam Kì khi Pháp xâm lược nước ta do ai lãnh đạo?

Câu 3: Đứng trước sự phát triển khoa học kĩ thuật của Châu Âu và tư tưởng bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn, ai là người có chủ trương đổi mới đất nước?

Câu 4: Thông qua bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì cho đất nước?

Câu 5: Năm 1884, sau khi triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta, trong nội bộ triều đình Huế đã nảy sinh những quan điểm nào?

Câu 6: Được tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bị lực lượng đánh Pháp. Thực dân Pháp đã sử dụng âm mưu nào để đối phó với Tôn Thất Thuyết ?

mn giúp mik vs 

mik tick cho 5 bn nhanh nhất nha

1
16 tháng 12 2021

Câu 1: năm 1862

Câu 2: Trương Định

Câu 3: Nguyễn Trường Tộ

Câu 4: Muốn đất nước cải cách , phải tiếp cận với khoa học tiên tiến lúc bấy giờ.

Câu 5: Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang đánh Pháp

Câu 6: Mời Tôn Thất Thuyết đến giả vờ họp rồi bắt ông

Câu 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?Câu 2: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức nhằm mục đích gì ?Câu3:Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã xuất hiện thêm những giai cấp,tầng lớp nào ?Câu 4: Trong những năm 1930 – 1931, ở những vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh có diễn ra điều gì mới?Câu 5: Âm mưu tấn công lên Việt Bắc của...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?

Câu 2: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức nhằm mục đích gì ?

Câu3:Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã xuất hiện thêm những giai cấp,tầng lớp nào ?

Câu 4: Trong những năm 1930 – 1931, ở những vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh có diễn ra điều gì mới?

Câu 5: Âm mưu tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp là gì?

Câu 6: Ghi lại các sự kiện lịch sử ứng với các mốc thời gian

3/2/1930

2/9/1945

19/8/1945

20/12/1946

Thu Đông 1947

Câu 7: Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945?

Câu 8: Người anh hùng đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai là ai ?

Câu 9: Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày tháng năm nào ? Nội dung của lời kêu gọi là gì ?

Câu 10 : . Kể tên 3 loại giặc mà nước ta phải đương đầu sau cách mạng tháng tám năm 1945 ?

Bác Hồ và Đảng đã lãnh đạo nhân dân làm gì để chống “giặc dốt” ?

 

MÔN: ĐỊA LÍ

Câu 1: Đặc điểm của phần đất liền nước ta?

Câu 2: Kể tên các tuyến đường sắt, đường bộ dài nhất của nước ta?

Câu 3: Mật độ dân số nước ta? Sự gia tăng dân số quá nhanh dẫn tới hậu quả gì ?

Câu 4: Đặc điểm của khí hậu nước ta?

Câu 5: Đặc điểm của sông ngòi nước ta?

Câu 6: Biển bao bọc những phía nào của phần đất liền nước ta.Vài trò của biển?

Câu 7: Kể tên một số loại cây trồng chính ở nước ta ? cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất ?

Câu 8: Nêu đặc điểm của nghề thủ công?

Câu 9: Nước ta có điều kiện gì để phát triển du lịch?

Câu 10: Nước ta có những trung tầm công nghiệp lớn nào ? Trung tâm công nghiệp nào là lớn nhất ? Nêu sản phẩm của các ngành công nghiệp nước ta?

2
21 tháng 12 2021

trả lời tất hả bạn

26 tháng 12 2021

Ko bạn mình gửi nhầm đó :)