Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số hs là a (a \(\in N\)*; 1000 \(\le\)a \(\le\)1100), ta có : \(a⋮8,9,15\)và a = BC(8,9,15)
8 = 23
9 = 32
15 = 3 . 5
\(\Rightarrow\)BCNN(8,9,15) = 23 . 32 . 5 = 360
\(\Rightarrow\)a = B(360) = {0 ; 360 ; 720 ; 1080 ; 1440 ; ...} ; mà a \(\in N\)*; 1000 \(\le\)a \(\le\)1100
\(\Rightarrow\)a = 1080
Vậy số học sinh là : 1080

Gọi số học sinh trương đó là a:
Ta có:a chia hết cho 8; a chia hết 15 và 1000\(\le\)a\(\le\)1100
8=2^3 15=3.5
BCNN(8;150=2^3.3.5=120
Vì a\(\in\)BC(8;16)=B(120)={0;120;240;360;...;960;1080;1200} và 1000\(\le\)a\(\le\)1100 nên a=1080
Vậy số học sinh trường đó là 1080 học sinh.

vì khi các học sinh xếp thành 3,4,7,9 hàng đều vừa đủ thì số học sinh ấy là bội chung của 3,4,7,9.
TA CÓ:3=3
4=2 ngũ 2
7=7
9=3 ngũ 2
BCNN(3,4,7,9)=2 ngũ 2 x7 x3 ngũ 2=252.B(252) cũng bằng BCNN(34,7,9)
SUY RA B(252)=0,252,504,756,1008,1256,...
vậy ta thấy trường này có 1008 học sinh thoả mãn đề bài(1000<1008<1200)

Gọi số học sinh của trường đó là a ( học sinh )
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 18
a chia hết cho 24
a chia hết cho 30
=> a thuộc BC ( 18 ; 24 ; 30 )
a thuộc N*
\(1000\le a\le1200\)
Ta có :
18 = 2 . 32
24 = 23 . 3
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN ( 18 ; 24 ; 30 ) = 23 . 32 . 5 = 360
Vì a thuộc N*
=> BC ( 18 ; 24 ; 30 ) = B ( 360 ) = { 360 ; 720 ; 1080 ; 1440 ; .... }
Mà \(1000\le a\le1200\)
=> a = 1080
Vậy trường đó có 1080 học sinh

Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x+3\in BC\left(18;20;24\right)\)
hay x=1077

gọi số học sinh của trường đó là a
vì a \(⋮\)36, a \(⋮\)40, a \(⋮\)45 => a \(\in\)BC(36,40,45)
36 = 22 . 32
40 = 23 . 5
45 = 32 . 5
BCNN(36,40,45) = 23 . 32 . 5 = 8 . 9 . 5 = 360
BC(36,40,45) = B(360) = {0;360;720;1080;1440;...}
vì 1000 \(\le\)a \(\le\)1200 => a = 1080
vậy số học sinh của trường đó là 1080 học sinh
Số số hạng là:
\(\left(10000-1000\right):100+1=91\left(số\right)\)
Tổng dãy số đó là:
\(\left(1000+10000\right).91:2=500500\)
Số các số hạng là :
(10000 - 1000) : 100 + 1 = 91 (số hạng)
Tổng dãy số là :
\(\dfrac{\left(1000+10000\right)\times91}{2}=500500\)