Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2M+2H2O\(\rightarrow\)2MOH+H2
\(n_{H_2}=\dfrac{PV}{RT}=\dfrac{1.3,7}{0,082.\left(273+27,3\right)}=0,15mol\)
\(n_M=2n_{H_2}=2.0,15=0,3mol\)
M=\(\dfrac{5,3}{0,3}\approx17,67\)
Li=7<M\(\approx17,67\)<Na=23
Đáp án C

a, Theo chiều tăng của đt hạt nhân nguyên tử, trong 1 nhóm bán kính nguyên tử tăng dần nên Al > B.
Và Trong 1 chu kì, bán kính ngtu giảm dần nên Li> B > C > F
Li là KL kiềm có bán kính lớn hơn Al
b, Theo chiều tăng của đt hạt nhân nguyên tử, trong 1 nhóm, tính kim loại tăng dần nên P > N
Và Trong 1 chu kì, tính kim loại giảm dần nên Si> P> Cl.
Ca kim kiềm thổ --> tính KL mạnh nhấttrong nhóm này
Cl có độ âm điện lớn hơn N --> Cl có tính phi kim mạnh nhất --> có tính kim loại yếu nhất
c, Theo chiều tăng của đt hạt nhân nguyên tử, trong 1 nhóm, tính phi kim giảm dần nên K < Na
Và Trong 1 chu kì, tính phi kim tăng dần nên Na < Mg < P
và độ âm điện của C > P nên tính phi kim của C > P

a) Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2.
Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại, hóa trị cao nhất với oxi là II, chất MgO là oxit bazơ và Mg(OH)2 là bazơ.
b) Na:1s22s22p63s1.
Mg: 1s22s22p63s2
Al: 1s22s22p63s23p1
- Có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng nên đều là kim loại.
- Tính kim loại giảm dần theo chiều Na, Mg, Al.
- Tính bazơ giảm dần theo chiều NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
C
A sai do tính kim loại của Be yếu hơn Li.
B sai do tính kim loại của Ca yếu hơn K.
D sai do tính kim loại của Sr yếu hơn Rb.