![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Dãy các dung dịch đều tác dụng với C u ( O H ) 2 là: Axit axetic, glixerol, mantozo.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nOH- = 0,04 mol
Vì nAlO2- = 0,02 mol mà chỉ thu được 0,01 mol kết tủa nên nHCl = 4n kết tủa + nAlO2- dư = 0,05 mol
=> tổng nH+ = 0,09 mol => V = 45ml
Vậy : B đúng
H+ + OH- => H2O 1
0,02......0,02
H+ + AlO2 - + H2O => Al(OH)3 2
0,02.....0,02.........................0,02
3H+ + Al(OH)3 => Al3+ +3H2O 3
0,03.........0,01
do cần V lớn nhất nên xét TH tạo kết tủa xong hòa tan 1 phần kết tủa
n Al(OH)3 =0,01 => nAl(OH)3 ở 3 =0,01
=> nHCl= 0,03 +0,02 +0,02 =0,07 => V=0,035 => C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì HCl dư, nên Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với HCl dư sẽ thu được muối sắt II, muối kẽm II và muối đồng II. Do đó khi dung dịch Y tác dụng với NaOH dư sẽ thu được hai kết tủa trên.
Fe2O3 + HCl dư → FeCl3 + H2O;
ZnO + HCl dư → ZnCl2 + H2O;
Cu + FeCl3 → FeCl2 + CuCl2.
Phần không tan Z là Cu, điều đó chứng tỏ FeCl3 đã phản ứng hết để sinh ra FeCl2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
thứ nhất Be không tác dụng với nước
thứ 2 các kim loai ở ý A là các kim lại mạnh ở nhóm kiềm và kiềm thổ nên tác dụng mạnh với nước.
chọn :A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Chất tác dụng với C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam thì cấu tạo có nhiều nhóm –OH cạnh nhau.
=> Loại ancol etylic, axit axetic
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án B
Các chất có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 nhưng không làm mất màu dung dịch nước brom chứa nhiều nhóm OH liền kề và không chứa chức CHO
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
+ Loại A vì có fomanđehit.
+ Loại B vì có xenlulozo.
+ Loại D vì có etanol.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Nhận thấy muối natri axetat và ancol etylic không phản ứng với C u ( O H ) 2
C