Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{3+5+4}=\dfrac{2400000}{12}=120000\)
Do đó: a=360000; b=600000; c=400000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là :
x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 )
Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5
=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)
Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là a;b;c (a;b;c \(\inℕ^∗\))
Ta có c - a = 22
Lại có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)
=> a = 33 ; b = 44 ; c = 55
Vậy số sách 3 lớp 7A ; 7B ; 7C ủng hộ lần lượt là 33 quyển ;44 quyển ;55 quyển
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số sách giáo khoa của ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (quyển) (a,b,c>0)
Vì số sách đã quyên góp của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 3,4,5
a b c
=> _ = _ = _
3 4 5
Mà hai lần số sách lớp 7C nhiều hơn ba lần số sách lớp 7A là 22 quyển =>2c-3a=22
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.TA CÓ:
a b c 2c 3a 2c-3a 22
_ = _ = _ =_ = _ = _____ =_ =22
3 4 5 10 9 10-9 1
=>a=22x3=66
b=22x4=88
c=22x5=110
TA THẤY a=66,b=88,c=110 THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN ĐỀ BÀI.
VẬY SỐ SÁCH GIÁO KHOA BA LỚP GÓP LÀ:7A 66 QUYỂN
7B 88 QUYỂN
7C 110 QUYỂN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-3}=14\)
Do đó: a=42; b=56; c=84
\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)
(đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)
\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\text{ và }z-x=42\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{z-x}{6-3}=\dfrac{42}{3}=14\)
\(\Rightarrow x=14.3=42\text{(sách)}\)
\(y=14.4=56\text{(sách)}\)
\(z=14.6=84\text{(sách)}\)
\(\text{Vậy số sách lớp 7A là: 42 sách}\)
\(\text{lớp 7B là:56 sách}\)
\(\text{lớp 7C là:84 sách}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số quyển tập 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)
\(\dfrac{a}{7}=20\Rightarrow a=140\\ \dfrac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{5}=20\Rightarrow c=100\)
Vậy 3 lớp &A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 140, 60, 100 quyển tập
Gọi x,y,z lần lượt là số quyển tập của ba lớp (x,y,z>0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{7+3+5}=\dfrac{300}{15}=20\)
Do đó: \(\dfrac{x}{7}=20=>x=20.7=140\)
\(\dfrac{y}{3}=20=>20.3=60\)
\(\dfrac{z}{5}=20=>z=20.5=100\)
Vậy số quyển vở ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 140, 60, 100 quyển vở
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giai : Gọi số sách ba lớp 7A;7B;7C là a,b,c (\(a,b,c\inℕ\))
Từ đề bài ta có : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{22}{2}=11\)
Từ \(\frac{a}{3}=11\Leftrightarrow a=33\)
=> \(\frac{b}{4}=11\Leftrightarrow b=44\)
=> \(\frac{c}{5}=11\Leftrightarrow c=55\)
Vậy số sách giáo khoa cũ của các lớp 7A;7B;7C lần lượt là 33 (quyển); 44 (quyển) ; 55 (quyển)