Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.
Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.
Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.
Chọn D.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn xem lại biểu thức của i đúng chưa nhé, vì mạch này có L và R nên u sớm pha với i.
Mình gợi ý cách làm:
+ Tìm độ lệch pha u đối với i
+ Tính \(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}\) từ đó tìm đc tỉ số R và ZL
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ud Uc Um 120V 120V 45 45
Từ giản đồ véc tơ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện của mạch \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}A\)
Công suất tiêu thụ cuộn dây: \(P=U.I\cos\varphi=120.0,6\sqrt{2}\cos45^0=72W\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ Vì I1 = I2 → Z1 = Z2 → φ1 = φ2.
→ Đáp án C là thõa mãn.
Đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Z_L=\omega L=100\Omega\)
Ta áp dụng một tính chất của mạch RLC khi C thay đổi để Uc max là lúc đó u mạch vuông pha với uRL.
Như vậy, bài này theo giả thiết uAB lệch pha pi/2 so với uAM là thỏa mãn điều kiện trên.
=> \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{50^2+100^2}{100}=125\Omega\)
=> C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích: Đáp án C
+ Từ biểu thức của i1 và i2 ta có:
+ Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện khi chưa ngắt tụ điện sau khi ngắt tụ điện:
+ Ta lại có:
+ Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C
I01 = I02 = > Z1 = Z2 =>
Z
L
=
2
Z
C
tan φ1 =
Z
L
-
Z
C
R
=
Z
C
R
tan φ2 =
-
Z
C
R
=> tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
=> φu - φi1= -(φu - φi2) => φu =
π
12
=> u = 60 2 cos(100πt + π 12 ) V
Do giá trị hiệu dụng I1 = I2
nên Z1 = Z2
Ta có thể biểu diễn Z trên giản đồ như thế này.
i Z1 Z2 α α
Chiều của Z chính là chiều của điện áp u
+ So với i1 thì pha ban đầu của u là: \(\frac{\pi}{4}-\alpha\)
+ So với i2 thì pha ban đầu của u là: \(-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\frac{\pi}{4}-\alpha=-\frac{\pi}{12}+\alpha\)
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\varphi_u=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{12}\)
Vậy \(u=60\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{12}\right)V\)