Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điện áp giữ hai đầu đoạn mạch lệch pha \(\frac{\pi}{3}\) so với cường độ dòng điện:
\(\Rightarrow\cos\left(\frac{\pi}{3}\right)=\frac{R}{Z}\Leftrightarrow Z=80\Omega\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm hay ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π ( D)
Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh : R ZL ZC UAm Um
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125
CHỌN A
Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2LC\omega^2=1\rightarrow2Z_L=Z_C\rightarrow2u_L=-uc\)
\(u_m=u_R+u_L+u_c=40+\left(-30\right)+60=70V\)
Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2+ \(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Giải thích: Đáp án B
Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp:
Do dung kháng lớn hơn cảm kháng trong mạch nên i sớm pha π 3 hơn u