Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)
nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)
Xét ΔABF và ΔACE có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)(cmt)
BF=CE(gt)
Do đó: ΔABF=ΔACE(c-g-c)
Suy ra: AF=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAFE có AF=AE(Cmt)
nên ΔAFE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đa thức x2+7x-8 có nghiệm
<=>x2+7x-8=0
<=>x2+8x-x-8=0
<=>x(x+8)-(x+8)=0
<=>(x-1)(x+8)=0
<=>x-1=0 hoặc x+8=0
<=>x=1 hoặc x=-8
Vậy x=1;x=-8 là nghiệm của x2+7x-8
đa thức 5x2+9x+4 có nghiệm
<=>5x2+9x+4=0
<=>5x2+5x+4x+4=0
<=>5x(x+1)+4(x+1)=0
<=>(5x+4)(x+1)=0
<=>5x+4=0 hoặc x+1=0
<=>x=-4/5 hoặc x=-1
Vậy x=-4/5;x=-1 là nghiệm của 5x2+9x+4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x y y' x' A t r
d) Vì Ar chia góc x'Ay' thành 2 góc bằng nhau
e) Cái này bạn tự làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk ghi lộn đề rùi
bài 110 sgk trang 49 toán lop 6. Xl nhá
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu chuyễn cho hai hộp bằng nhau thì mỗi hộp có số kg chè là :
\(13,6:2=6,8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là :
\(6,8+1,2=8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là :
\(13,6-8=5,6\left(kg\right)\)
Vậy :
Lúc đầu hộp thứ nhất có số \(kg\) chè là : \(8\left(kg\right)\)
Lúc đầu hộp thứ hai có số \(kg\) chè là : \(5,6\left(kg\right)\)
Câu hỏi của Nguyễn Quỳnh Nga - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có
DB=EC
\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)
Do đó: ΔDBH=ΔECK
Suy ra: HB=CK
b: Xét ΔAHB và ΔAKC có
AB=AC
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
BH=CK
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
c: Xét tứ giác HKED có
HD//KE
HD=KE
Do đó: HKED là hình bình hành
Suy ra: HK//DE
d: Xét hình bình hành HKED có \(\widehat{KHD}=90^0\)
nên HKED là hình chữ nhật
Suy ra: HE=KD
Xét ΔAHE và ΔAKD có
AH=AK
HE=KD
AE=AD
Do đó: ΔAHE=ΔAKD