Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: E M = k q ε r 2 → 9.10 5 = 9.10 9 q 2 , 5.0 , 4 2 → q = 4.10 − 5 C
Theo giả thiết, tại M thì E → M đang hướng về điện tích q, nên q < 0 → q = − 4.10 − 5 C

Đáp án D
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.
+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.
+ Độ lớn E = k Q ε . r 2

Đáp án D
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.
+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.
+ Độ lớn E = k Q ε . r 2
Đáp án: D
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε :
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.
+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.
+ Độ lớn: