Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

|
Quân Thanh |
Quân Tây Sơn
|
-Lực lượng -Tình thế |
-29 vạn quân -Thế lực vẫn rất lớn |
-Đã có thêm nhiều người -Dần có lại thế lực nhưng vẫn không thể bằng quân địch
|
-Nhận xét chung: Quân địch bị động, căng thẳng, bóc lột nhân dân nên sớm nhận được thất bại
CHÚC BẠN HỌC TỐT nguyen thi huong

Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1777 | Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn đã phát triển mạnh và kiểm soát từ Bình Định đến Quy Nhơn, phía bắc đến Quảng Nam, phía nam Đến Bình Thuận. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm‐ Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 |
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. Nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh, chia làm 4 đạo tiến vào nước ta. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |
Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 |
- Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn. |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 | Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |

Thời gian |
Sự kiện |
Năm 1416 |
Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
Năm 1418 |
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
Năm 1421 |
Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
Năm 1423 |
Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
Năm 1424 |
Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
Năm 1425 |
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Tháng 9.1426 |
Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Tháng 11.1426 |
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
10.1427 |
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
12.1427 |
Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước. |

1) Niên biểu lịch sử về phong trào Tây Sơn:
-Năm 1771: khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
-Năm 1777: quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
-Năm 1785: Nguyễn Huệ chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
-Năm 1786: quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
-Năm 1789: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
2) Phong trào Tây Sơn được nổ ra vào năm 1771 do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo lên vùng Tây Sơn thượng đạo làm căn cứ. Khi lực lượng mạnh nghĩa quân kéo xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ. Với mục đích: lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo được nhân dân hết lòng ủng hộ, nên lực lượng chủ yếu là nông dân nghèo, đồng bào các dân tộc,...
1) Niên biểu lịch sử về phong trào Tây Sơn:
-Năm 1771: khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
-Năm 1777: quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
-Năm 1785: Nguyễn Huệ chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
-Năm 1786: quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
-Năm 1789: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
2) Phong trào Tây Sơn được nổ ra vào năm 1771 do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo lên vùng Tây Sơn thượng đạo làm căn cứ. Khi lực lượng mạnh nghĩa quân kéo xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ. Với mục đích: lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo được nhân dân hết lòng ủng hộ, nên lực lượng chủ yếu là nông dân nghèo, đồng bào các dân tộc,...

Cuộc kháng chiến | Âm mưu của địch | Những thắng lợi quyết định | Người lãnh đaọ |
Kháng chiến chống quân Tống ( 1075 - 1077) | Giải quyết tình hình khó khăn trong nước | Chiến thắng ở phòng tuyến Như Nguyệt | Lý Thường Kiệt |
Ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) | Xâm chiếm đại Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc | Thắng lợi ở Tây Kết, thắng lợi ở Đông Bộ Đầu, hắng lợi ở trận Vân Đồn, Bạch Đằng | Trần Quốc Tuấn |
,
Sau khi đánh tan 5 vạn quân xâm lược Xiêm và đuổi Nguyễn Ánh khỏi đất Gia Định, Nguyễn Huệ được Nguyễn Nhạc giao nhiệm vụ chỉ huy quân Tây Sơn tiến đánh quân Trịnh ở Phú Xuân.
Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, tiến quân vượt qua đéo Hải Vân đánh thành Phú Xuân. Quân Trịnh bạc nhược bị tiêu diệt nhanh chóng. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
Sau khi thắng lợi ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ quyết định tiến thẳng ra Đàng Ngoài. Ông nêu danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh" và kêu gọi nhân dân hưởng ứng.
Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ kéo quân vào Thăng Long, Chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại 200 năm đến đây sụp đổ. Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền Đằng Ngoài cho vua Lê.
2,
Yếu tố giúp quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền đó. Cần dựa vào những biểu hiện về sự hăng hái hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân trong suốt tiến trình khởi nghĩa Tây Sơn và sự chỉ huy tài giỏi của Nguyễn Huệ để trả lời câu hỏi này.