Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân số chỉ số phần số em sau khi tăng là :
1/3 - 1/4 = 1/12 ( số học sinh )
Lớp 6A có số học sinh là :
2 : 1/12 = 24 ( học sinh )
Đáp số : 24 học sinh

Gọi số học sinh giỏi đầu năm học là a ; học sinh khá là b ; học sinh cả lớp là c
Ta có a + b = c
a/b = 3/5 => 5 x a = b x 3 (1)
a + 1/c = 2/5 => 5 x (a + 1) = 2 x c => 5 x a + 5 = 2 x (a +b) => 5 x a + 5 = 2 x a + 2 x b => 5 x a = 2 x a + 2 x b - 5 (2)
Từ (1);(2)
=> b x 3 = 2 x b + 2 x a - 5
=> b = 2 x a - 5
=> b x 3 = 6 x a - 15
=> 5 x a = 6 x a - 15 ( b x 3 = 5 x a)
=> a = 15
=> a + 1 = 16
=> b x 3 = 15 x 5
=> b = 25
=> c = 25 + 15 = 40
=> Số phần trăm số học sinh giởi cuối năm là 16 : 40 x 100 = 40%

Gọi số học sinh giỏi ban đầu là a ; số học sinh lớp 6A là b
Ta có \(a=\frac{3}{7}\times\left(b-a\right)\)
=> 7 x a = 3 x (b - a)
=> 7 x a = 3 x b - 3 x a
=> 10 x a = 3 x b
Lại có \(a+4=\frac{2}{3}\times\left(b-a-4\right)\)
=> 3 x (a + 4) = 2 x (b - a - 4)
=> 3 x a + 12 = 2 x b - 2 x a - 8
=> 2 x b - 2 x a - 3 x a = 12 + 8
=> 2 x b - 5 x a = 20
=> 2 x (2 x b - 5 x a) = 20 x 2
=> 4 x b - 10 x a = 40
=> 4 x b - 3 x b = 40 (Vì 10 x a = 3 x b)
=> b = 40
Vậy lớp 6A có 40 học sinh

Phân số chỉ số học sinh giỏi học kì II hơn số học sinh giỏi học kì I là:
\(\frac{5}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{14}\)(số học sinh giỏi)
Số học sinh lớp 6A là;
3:\(\frac{1}{14}\)=42 (học sinh)
Vì cuối HK1 số HSG chiếm \(\frac{1}{3}\)số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow\)Số học sinh giỏi cuối học kì 1 bằng: \(\frac{1}{3+1}\)= \(\frac{1}{4}\)(số học sinh cả lớp)
Vì sang học kì 2 số học sinh giỏi tăng 3 em nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp.
\(\Rightarrow\)Phân số chỉ 3 em học sinh lớp 6A là:
\(\frac{1}{3}\)- \(\frac{1}{4}\)= \(\frac{1}{12}\)
Vậy lớp 6A có: 3 : \(\frac{1}{12}\)= 36 (học sinh)