K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7

📘 1. Hình Trụ

  • Ký hiệu:
    • \(r\): bán kính đáy
    • \(h\): chiều cao hình trụ
    • \(\pi \approx 3.14\)

📐 Diện tích hình trụ:

  • Diện tích xung quanh:
    \(S_{x q} = 2 \pi r h\)
  • Diện tích toàn phần:
    \(S_{t p} = 2 \pi r h + 2 \pi r^{2} = 2 \pi r \left(\right. h + r \left.\right)\)

📦 Thể tích hình trụ:

\(V = \pi r^{2} h\)


📘 2. Hình Cầu

  • Ký hiệu:
    • \(r\): bán kính hình cầu
    • \(\pi \approx 3.14\)

📐 Diện tích hình cầu:

\(S = 4 \pi r^{2}\)

📦 Thể tích hình cầu:

\(V = \frac{4}{3} \pi r^{3}\)

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
4 tháng 7

- Hình trụ:

+ Diện tích xung quanh (Sxq​): 2πrh

+ Diện tích toàn phần (Stp​): 2πr(h+r)

+ Thể tích (V): πr2h

- Hình cầu:

+ Diện tích mặt cầu (Smc​): 4πr2

+ Thể tích (V): 34​πr3

r: Bán kính, h: Chiều cao, π: Số Pi (~3.14)

( hình trụ mình không biết bạn kêu diện tích xung quanh hay diện tích toàn phần nên mình ghi cả hai nha bạn)

2 tháng 7 2018

- Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Trụ

S (xung quanh) = 2 x π x r x h

+ r: bán kính hình trụ
+ h: chiều cao nối từ đáy tới đỉnh hình trụ

- Công Thức Tính Diện Tích Toàn Phần Hình Trụ

S (toàn phần) = 2 x π x r2 + 2 x π x r x h = 2 π x r x (r + h)

Trong đó:

+ r: bán kính hình trụ
+ 2 x π x r x h : diện tích xung qunah hình trụ
+ 2 x π x r2: diện tích của hai đáy

TL
30 tháng 1 2022

Ví dụ như hình vẽ nhé !

undefined

30 tháng 1 2022

hình j cũng đc nha

14 tháng 11 2021

không được đâu bạn ah, vì HBH khác Hthoi mà

20 tháng 1 2017

Công thức để tính thể tích của 1 hình trụ:

bằng diện tích của mặt đáy nhân với chiều cao:

\(V=\pi r^2h\)

20 tháng 1 2017

Công thức tính thể tích hình trụ: chính bằng diện tích của mặt đáy nhân với chiều cao

V = π(pi).r2h

20 tháng 8 2016

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :      

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq    

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )

                       h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )

                    Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

 

II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:

1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.

1.1Vận tốc: V =          ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

                                

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

     3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều       

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2

 

20 tháng 8 2016

sách GK lớp 5

7 tháng 10 2019

doan xem