Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều là:
Độ lớn: v13 = v12 + v23
Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;
Vecto v12: vận tốc tương đối;
Vecto v23 : vận tốc kéo theo…
Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương ngược chiều là: v13 = v12 + v23
Độ lớn: |v13| = |v12| - |v23|
Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;
Vecto v12: vận tốc tương đối;
Vecto v23 : vận tốc kéo theo…
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc v 12 → so với vật thứ hai:
Vật thứ hai chuyển động với vận tốc v 23 → so với vật thứ ba:
Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc v 13 → so với vật thứ ba.
Giữa v 12 → ; v 23 → và v 13 → ta có công thức: v 13 → = v 12 → + v 23 →
Công thức trên gọi là công thức cộng vận tốc.
*Các trường hợp riêng:
- Nếu v 12 → cùng hướng với v 23 → thì: v 13 = v 12 + v 23
-Nếu v 12 → ngược hướng với v 23 → và v 12 > v 23 thì: v 13 = v 12 − v 23
- Nếu v 12 → ngược hướng với v 23 → và v 12 < v 23 thì: v 13 = v 23 − v 12 .
- Nếu v 12 → vuông góc với v 23 → thì: v 13 = v 23 − v 12 .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
a. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v 0 + v ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v 0 + v ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 4 + 3 ) 100 = 0 , 6 ( m / s )
b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v − v 0 ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v − v 0 ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 3 − 4 ) 100 = 5 , 4 ( m / s )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(\overrightarrow{v_{12}},\overrightarrow{v_{23}}\) lần lượt là vận tốc của cano so với nước , của nước so với bờ
a. Khi cano chuyển động cùng chiều với dòng nước
\(v_{13}=v_{12}+v_{23}=60+15=75\left(km/h\right)\)
b. Khi cano chuyển động ngược chiều với dòng nước
\(v_{13}=v_{12}-v_{23}=60-15=45\left(km/h\right)\)
c. Khi cano chuyển động vuông góc với nước
\(v_{13}=\sqrt{v_{12}^2+v_{23}^2}=\sqrt{60^2+15^2}=15\sqrt{17}\approx62\left(km/h\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:
a) Khi hai xe chạy ngược chiều: v 1 / 2 = 42 + 56 = 98 km/h.
b)Khi hai xe chạy cùng chiều v 1 / 2 = 56 − 42 = 6 km/h.
Trong cả hai trường hợp v 1 / 2 → đều ngược hướng với v 2 / d →
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s
b, Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s
c, Động lượng của hệ : = 1 + 2
Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s
d, Động lượng của hệ : = 1 + 2
Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s