![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
không thể, vì để có phân số mới bằng phân số a/b thì m=n và n khác 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có phân số a/b (a;b thuộc Z, b khác 0) và a/b = am/bn khi a = 0
VD :
0/b = 0.m/bn
\(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}.\frac{m}{n}\Leftrightarrow\frac{a}{b}\left(1-\frac{m}{n}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{a}{b}=0\\\frac{m}{n}=1\end{cases}}\)
Do \(m\ne n\Rightarrow\frac{m}{n}\ne1\Rightarrow\frac{a}{b}=0\Rightarrow a=0\)
Vậy a=0, b là số nguyên khác 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không. Vì không có phân số nào mà cả tử số và mẫu số nhân với hai số khác nhau lại bằng phân số đã cho cả (hay do m khác n)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có :
\(A=\frac{n}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\in Z\)
⇔ n + 1 ϵ Ư(1) = { 1 ; - 1 }
⇔ n ϵ { 0 ; - 2 }
b) Lại có :
\(B=\frac{n}{n-1}=1+\frac{1}{n-1}\in Z\)
⇔ n - 1 ϵ Ư(1) = { 1 ; - 1 }
⇔ n ϵ { 2 ; 0 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. Ta thấy $n^2+5\geq 5> 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$
$\Rightarrow n^2+5\neq 0$ với mọi $n\in\mathbb{Z}$
$\Rightarrow$ phân số $M$ luôn tồn tại.
b.
Với $n=0$ thì $M=\frac{0-3}{0^2+5}=\frac{-3}{5}$
Với $n=2$ thì $M=\frac{2-3}{2^2+5}=\frac{-1}{9}$
Với $n=-5$ thì $M=\frac{-5-3}{(-5)^2+5}=\frac{-4}{15}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Cho A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)
a)Tìm n ∈ Z để A là phân số
Để A là phân số thì n+1;n-2 ∈ Z ; n-2 khác 0
<=> n ∈ Z; n >2
Vậy A là phân số <=> n ∈ Z; n>2
b)Tìm n∈Z để A∈Z
A ∈ Z <=> n+1 chia hết cho n-2
<=>n-2+3 chia hết cho n-2
<=>3 chia hết cho n-2 ( vì n-2 chia hết cho n-2)
<=>n-2 ∈ Ư(3)={1;-1;3;-3}
<=>n ∈ {3;1;5;-1}
Vậy để A ∈ Z thì n ∈ {3;1;5;-1}
c)Tìm N∈Z để A lớn nhất
2.Cho B=\(\dfrac{3n+2}{4n+3}\)
Chứng minh B tối giản
1c) Tìm n∈Z để A lớn nhất:
Ta có A=\(\dfrac{n+1}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2+3}{n-2}\)=\(\dfrac{n-2}{n-2}\)+\(\dfrac{3}{n-2}\)=1+\(\dfrac{3}{n-2}\)
=> A lớn nhất <=> \(\dfrac{3}{n-2}\) lớn nhất
<=>n-2 nhỏ nhất; n-2>0; n-2∈Z
<=>n-2=1
<=>n=3
Vậy A lớn nhất <=> n-3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,\text{ Để A }\in\text{ Z }\Leftrightarrow\text{ }\left(n+1\right)\inƯ\left(2\right)\)
\(\text{Mà }Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
\(\text{Do đó:}\) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\)
\(\text{hoặc }n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\)
\(\text{hoặc }n+1=2\Leftrightarrow n=1\)
\(\text{hoặc }n+1=-2\Leftrightarrow n=-3\)
\(\text{Vậy: A }\in Z\Leftrightarrow n=\left\{0;-2;1;-3\right\}.\)
\(\text{a) Để B}\in Z\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)
\(\text{Mà }Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\text{Do đó: }n-2=1\Leftrightarrow n=3\)
\(\text{hoặc }n-2=-1\Leftrightarrow n=1\)
\(\text{hoặc }n-2=3\Leftrightarrow n=5\)
\(\text{hoặc }n-2=-3\Leftrightarrow n=-1\)
\(\text{Vậy: B}\in Z\Leftrightarrow n=\left\{3;1;5;-1\right\}.\)