Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sắt (II) và sắt (III) chứ em.
Cách nhận biết nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào 2 dung dịch FeSO4, Fe2(SO4)3:
+ Có kết tủa màu nâu đỏ -> dd Fe2(SO4)3
PTHH: Fe2(SO4)3 + 6 NaOH -> 2 Fe(OH)3 + 3 Na2SO4
+ Có kết tủa trắng hơi xanh, dễ hóa nâu đỏ trong không khí:
PTHH: FeSO4 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -> 4 Fe(OH)3

1.cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư)
Ht: có khí k màu bay ra,viên kẽm bị tan hoàn toàn taoh thành dd k màu
pthh : Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
2.cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc,nguội
k có hiện tượng xảy ra vì al k tác dụng với H2SO4 đặc,nguội.
3.Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc
Ht: có khí không màu thoát ra.dây ngôm bị tan hoàn toàn
pthh Al+NaOH+H2O=>NaAlO2 +3/2H2
4. cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4
Ht: có kết tủa không tan màu trắng xuất hiện
pthh: BaCl2+H2SO4=>BaSO4+H2O
5.Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3
ht: xuất hiện chất kết tủa màu trắng
pthh: BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
6.Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím
ht:quỳ tím từ màu xanh sang k màu hoặc nếu HCl dư thì quỳ tím màu đỏ,còn NaOH dư thì quỳ tím màu xanh
pthh: NaOH+HCl=>NaCl+H2O
7.cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
ht:có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt
pthh: CuSO4+Fe=> Cu+FeSO4
8.cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi Đun nhẹ
ht: ban đầu xuất hiện chất kết tủa màu xanh,sau khi đun nhè thì chuyển thành màu đen
pthh: CuSO4+2NaOH=>Cu(OH)2+Na2SO4
Cu(OH)2=>CuO+H2O (Đk;Nhiệt độ)
9.Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl
ht:Xuất hiện kết tủa màu trắng là AgCl
pthh:AgNO3+NaCl=>AgCl+NaNO3
10.cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl
k có ht gì xảy ra
Good luck<3
Có gì k hiểu ib mình

-Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây ?
A dd NaOH B dd KOH C dd NaCl D dd Ca(OH)2
-Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng
A Nước B dung dịch Bazo C Quỳ tím D Dung dịch muối ăn
-Ngâm hỡn hợp kim loại Al,Fe,Cu,AG,Zn vào trong dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X.Chất rắn chứa
A một kim loại B Hai kim loại C 3 kim loại D 4 kim loại
-cho hỗn hợp khí gồm CO,CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư,thì khí thoát ra khỏi bình là
A khí CO2 B khí SO2 C khí CO D ko có khí nào
-Cho dd chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH,dung dịch thu được làm quỳ tím đổi màu
A đỏ B xanh C ko đổi màu D mất màu
-chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi rất độc
A CuO B CuSO3 C ko có chất nào D Mg

2) Thả lá bạc vào dung dịch magiê clorua
Không xảy ra hiện tượng gì
3) Nhỏ từ từ dung dịch natri sunfat vào dung dịch bari clorua
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓
6) Nhỏ từ từ 1 giọt phenoltalein vào ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong.
Hiện tương: phenoltalein không màu chuyển hồng
Cho thêm 2 ml dung dịch HCl
- Phenoltalein chuyển về không màu
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
7) Nhỏ dung dịch axit sunfuric loãng vào ống nghiệm đựng kim loại bạc
Không xảy ra hiện tượng gì
8) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat
- Hiện tượng: có chất rắn màu trắng bám vào thanh đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
9) Cho bạc vào dung dịch axit sunfuric
Không xảy ra hiện tượng gì
10) Cho magiê vào dung dịch đồng II clorua
- Hiện tượng: có chất rắn mau đỏ bám lên bề mặt magiê, dung dịch nhạt màu dần
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
11) Cho sắt vào dung dịch axit sunfuric
- Hiện tượng: có khí bay ra
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
12) Cho mẩu natri vào nước cất có thêm vài giọt phenol
- Hiện tượng:có khí bay ra, phenol từ không màu chuyển hồng
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2↑
13) Cho viên kẽm vào đồng II sunfat
- Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ bán vào viên kẽm, dung dịch nhạt màu dần
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

bài 1
a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư
+tan => Al
2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2
+ko tan => Fe,Cu
- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư
+tan => Fe
Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2
+ko tan => Cu
b.
hòa tan hh trên vào NaOH dư
+tan => Al
+ko tan => Fe,Ag
-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl
+tan=> Fe
+ko tan=> Ag
câu C
hòa tan các KL trên vào nước
+tan, có khí thoát ra => Na
Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2
+ko tan => Al,Fe,Cu
hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư
+tan => Al
+ko tan => Fe,Cu
hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư
+tan => Fe
+ko tan =.> Cu
câu d
hòa tan hh trên trong NaOh dư
+tan ,có khí => Al
NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2
+tan => Al2O3
2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O
+ko tan => Mg

1.
a) Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl +CO2 +H2O (1)
BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (2)
MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (3)
b) nHCl=0,8(mol) =>mHCl=29,2(g)
theo (1,2,3) : nCO2=nH2O=1/2nHCl=0,4(Mol)
=> mCO2=17,6(g)
mH2O=7,2(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m=37,6+29,2-17,6-7,2=42(g)
=>V=0,4.22,4=8,96(l)
c) CO2 +2KOH --> K2CO3 +H2O (4)
CO2 +KOH --> KHCO3 (5)
nKOH=\(\dfrac{168.20}{100.56}=0,6\left(mol\right)\)
theo (4) : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{1}{2}\)
theo (5) : \(\dfrac{nco2}{nKOH}=1\)
theo đề : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{2}{3}\)
ta thấy : \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}< 1\)
=> thu được cả 2 muối : K2CO3,KHCO3
giả sử nCO2(4)=x(mol)
nCO2(5)=y(mol)
=> x+y=0,4(I)
theo (4) : nKOH(4)=2nCO2(4)=2x(mol)
theo (5) : nKOH(5)=nCO2(5)=y(mol)
=> 2x+y=0,6(II)
từ(I,II)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
theo (4): nK2CO3=nCO2(4)=0,2(Mol)
theo(5) : nKHCO3=nCO2(5)=0,2(Mol)
=>mK2CO3=27,6(g)
mKHCO3=20(g)
=>mmuối thu được =47,6(g)
Có thể giúp mình câu 3 được không ạ ? Mình cảm ơn rất nhiều.

1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Nếu để ý kĩ thì Cu(OH)2 không tồn tại dưới dạng dd nên loại đáp án D. Còn đối với 2 dd NaCl và HCl thì đều không tác dụng với FeSO4 và Fe2(SO4)3. Vậy nên ta chọn C