Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)
- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)

1. Được trích trong văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" của tác giả Nguyễn Đình Thi
2. Phép liên kết phép lặp
Nghệ thuật : Nhấn mạnh nghệ thuật là phải có tư tưởng
3.- Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận phân tích.
- Câu chủ đề: Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay trong cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thẩm vào cuộc sống.
4.

- Nhận định đúng
- Giải thích: Nghệ thuật luôn mang trong nó nhiều tư tưởng và những tư tưởng ấy được bắt nguồn từ trong cuộc sống.
Đáp án: A

- Nội dung chính của câu (1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
- Nội dung câu (2): Điều quan trọng là người nghệ sĩ phải nói cái mới mẻ
- Nội dung câu (3): Những điều mới mẻ là sự gửi gắm của nghệ sĩ đóng góp vào đời sống
- Nội dung đều xoay quanh chủ đề phản ánh đời sống tác phẩm nghệ thuật.