Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thấy hơi kém phần này nên vào đây ôn tập xíu
Gọi nồng độ % dung dịch muối là : x (%). \(\left(x>20\right)\)
Nồng độ dung dịch muối II là: \(x-20\left(\%\right)\)
Khối lượng chất tan dung dịch muối II là: \(\frac{300\left(x-20\right)}{100}\left(g\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{200x}{100}+\frac{300\left(x-20\right)}{100}=\frac{\left(200+300\right)33}{100}\)
\(\Rightarrow200x+300\left(x-20\right)=\left(200+300\right).33\)
\(\Leftrightarrow200x+300x-6000=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\Leftrightarrow x=45\) (t/m)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là: \(45\%\)
Nồng độ dung dịch muối II là: \(45-20=25\%\)

Gọi nồng độ mưối trong dung dịch I là x (%)
Vì nồng độ mưối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ mưối trong dung dịch II là 20 % nên nồng độ muối trong dung dịch II là x-20 (%)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(200.\dfrac{x}{100}_{ }+300.\dfrac{x-20}{100}=\left(200+300\right).\dfrac{33}{100}\)
\(\Leftrightarrow200x+300\left(x-20\right)=16500\)
\(\Leftrightarrow500x=22500\)
\(\Leftrightarrow x=45\left(tmđk\right)\)
Vậy nồng độ muối trong dung dịch I là 45%, nồng độ muối trong dung dịch II là 45-20=25(%)

Sau khi đọc xong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao ta có thể thấy rõ cảnh uống rượu của Chí Phèo qua đoạn :
Hắn về hôm trước , hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều . Rồi hắn say khướt , hắn xách một vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến , gọi tận liên tục ra mà chửi .
Qua chi tiết này ta có thể chứng minh được rằng rượu mà Chí Phèo uống là rượu do người vùng miền quê ủ men bán ngoài chợ . Rượu này cất lên thì nồng độ cồn của nó là 45 độ .
=> Ta có thể kết luận được nồng độ mol của chai rượu sẽ là : 0,5 mol .
Sau khi đọc xong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao ta có thể thấy rõ cảnh uống rượu của Chí Phèo qua đoạn :
Hắn về hôm trước , hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều . Rồi hắn say khướt , hắn xách một vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến , gọi tận liên tục ra mà chửi .
Qua chi tiết này ta có thể chứng minh được rằng rượu mà Chí Phèo uống là rượu do người vùng miền quê ủ men bán ngoài chợ . Rượu này cất lên thì nồng độ cồn của nó là 45 độ .
=> Ta có thể kết luận được nồng độ mol của chai rượu sẽ là : 0,5 mol .

gọi độ dài cạnh góc vuông thứ hai là x (m) ( x>0 )
độ dài cạnh huyền lớn hơn độ dài cạnh góc vuông thứ hai là 2 m
=> độ dài cạnh huyền : x+2 (m)
theo định lý Py-ta-go ta có phương trình:
62 +x2= ( x+2)2
<=> 36 + x2= x2+4x+4
<=> 36+x2- x2-4x -4=0
<=> 32-4x=0
<=> 4x=32
<=> x=8 (TM)
vậy độ dài cạnh góc vuông thứ hai của tam giác đó là 8m

a: Kẻ BK vuông góc với AD
=>BKDC là hình chữ nhật
=>BK=DC=40m; CB=DK=6m
=>AK=9m
\(AB=\sqrt{40^2+9^2}=41\left(m\right)\)
b: \(AC=\sqrt{15^2+40^2}=5\sqrt{73}\left(cm\right)\)
\(cosABC=\dfrac{BC^2+BA^2-AC^2}{2\cdot BC\cdot BA}=\dfrac{-9}{41}\)
=>\(sinABC=\dfrac{40}{41}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot41\cdot\dfrac{40}{41}=3\cdot40=120\left(cm^2\right)\)