Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo câu trả lời của mk nha
Lấy một ít dung dịch cho vào 3 ống nghiệm nhỏ sau đó nhỏ dần từng giọt dung dịch NaOH vào
- Ống xuất hiện kết tủa của keo màu trắng rồi tan trong NaOH dư là dung dịch chứa Al3+.
- Đun nóng nhẹ hai ống nghiệm còn lại, ống nào có khí thoát ra làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là dung dịch chứa NH4+.
- Ống nghiệm còn lại, không có hiện tượng gì xảy ra là dung dịch chứa Ba2+.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu =
= 0,2 (mol) =>
= 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Nhận biết bằng mùi;
B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4;
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3;
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho qua dd HCl \(\Rightarrow\)dan sp qua dd nuoc voi trrong : hien tuong lam van duc nuoc voi trong: nhan CO32- , con lai k hien tuong thi la SO4-
CO32- + H+ \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 6NaOH → Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3↓ + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O.
d) CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3↓ + NaHCO3
e) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl (dư) → AlCl3 + 3H2O.
Đáp án D
Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa năm dung dịch chứa ion: NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2:
• Cho dung dịch NaOH vào dd NH4Cl có hiện tượng thoát khí mùi khai.
PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
• Cho dung dịch NaOH vào dd MgCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Mg(OH)2
MgCl2 + NaOH → NaCl + Mg(OH)2
• Cho dung dịch NaOH vào dd FeCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 bị hóa nâu trong không khí ( tạo Fe(OH)3 )
FeCl2 + NaOH → NaCl + Fe(OH)2
Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Fe(OH)3
• Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 rồi tan trong kiềm dư.
AlCl3 + NaOH → NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
• Cho dung dịch NaOH vào dd CuCl2 có hiện tượng xuất hiện kết tủa xanh lơ Cu(OH)2
CuCl2 + NaOH → NaCl + Cu(OH)2