Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B1. dùng nam châm hút bột sắt(tách đc bột sắt)
B2.Cho phần con lại vào nước lưu huỳnh không tan trong nước , muối ăn tan trong nước(tách đc lưu huỳnh)
B3.cô cạn dd muối ăn (tách đc muối ăn)
tách chất ra khỏi hỗn hợp? | Yahoo Hỏi & Đáp
bài này mk ko bt tham khảo đi

chào bn! Thật ra ko có j khó hiểu đâu, nếu bn đã hok tính theo PTHH và biết các công thức tính số mol là làm đc thôi
Tôi chỉ dùng công thức : n=m/M thôi mà :)
mO2= 2.54 - 2= 0.54g
=>nO2= 0.54/32= \(\dfrac{27}{1600}\) =0.016875 mol
Gọi nguyên tố cần tìm là X và oxit của nó là XO2:
PTHH : X + O2 ---------t0--------> XO2
\(\dfrac{27}{1600}\) ......\(\dfrac{27}{1600}\)
MX = 2/ 0.016875 \(\approx\) 119 (Sn)
Vậy nguyên tố X cần tìm là Thiếc và oxit của nó là SnO2.


Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.
a) Viết PTHH
b) Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy
c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X
Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%
Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%
Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.

a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở

6Cu | + | SO2 | → | 2CuO | + | Cu2S |
Cu | + | 2FeCl3 | → | 2FeCl2 | + | CuCl2 |
SO2 | + | KOH | → | KHSO3 |
SO2 | + | 2FeCl3 | + | 2H2O | → | 2FeCl2 | + | H2SO4 | + | 2HCl |
3SO2 | + | 2Fe | → | FeSO3 | + | FeS2O3 |
2SO2 | + | Na2CO3 | → | CO2 | + | Na2S2O5 |
KOH | + | Al(OH)3 | → | 2H2O | + | KAlO2 |
KOH | + | HCl | → | H2O | + | KCl |
2KOH | + | H2SO4 | → | 2H2O | + | K2SO4 |
2KOH | + | 2H2O | + | Fe | → | 3H2 | + | K2FeO4 |
KOH | + | KHSO4 | → | H2O | + | K2SO4 |
Al(OH)3 | + | 3HCl | → | AlCl3 | + | 3H2O |

cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.

3.
- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều
+ Muối tan trong nước
+ Cát không tan
- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối
- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi
- Lấy nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt
+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)
- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I
+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)
- Đốt nhóm II
+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2

tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
- Dùng nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ naò nam châm hút được => Lọ đó đưngj bột sắt
+ Các lọ còn laij đựng Nhôm, Than, Lưu huỳnh
- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với HCl
+ Lọ nào có khí thoát ra là Nhôm
2Al + 6HCl ->2 AlCl3 +3 H2
+ 2 lọ còn lại ko cos phản ứng gì là lưu huynhf và Than
- Trích 1 ít mâux thử từ mỗi loj và cho t/d với khí Oxi
+ Lọ nào xuất hiện mùi hắc => Lọ đó là lưu huỳnh
S + O2 -> SO2
+ Lọ còn lại có khi thoát ra là Than
C + O2 -> CO2
HCI là j?