Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.
n CO2 = a mol, n SO2=b mol
Có a+b=11.2/22.4=0.5
Có m (hỗn hợp khí) = 44a+64b=24.2(a+b) =>4a=16b =>a=4b
Suy ra a=0.4, b=0.1
b.
Tính chất hóa học của CO2 và SO2 là oxit của acid yếu, có các tính chất của oxit acid (td vs dung dịch bz, OB, 1 số muối)
SO2 có khả năg làm mất màu nước Brom còn CÒ thì không
(tớ biết có chừng ấy)
c,
2.24l A có 0.1 mol khí A thì n CO2 = 0.08mol, n SO2=0.02 mol
Có NaOH->Na2CO3.................NaOH->Na2SO3
....0.16mol...0,08mol..............0.04mol...0.02m ol
Vậy n NaOH=0.2mol => V=0.2l=200ml
cop nhớ đè tham khảo:https://lazi.vn/edu/exercise/co-5-dung-dich-01m-dung-trong-5-lo-mat-nhan-na2co3-baoh2-naoh-khso4-kcl-neu-khong-dung không thì bị CTV xóa câu trả lời đấy

Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau :
Ba(HCO3)2 | Na2CO3 | NaHCO3 | Na2SO4 | NaHSO4 | |
Ba(HCO3)2 | - | tủa | - | tủa | tủa+khí |
Na2CO3 | tủa | - | - | - | khí |
NaHCO3 | - | - | - | - | khí |
Na2SO4 | tủa | - | - | - | - |
NaHSO4 | tủa+khí | khí | khí | - | - |
Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3
Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra => NaHCO3
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4
Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => NaHSO4

- Đun nóng từng dd cho đến khi bay hơi
+) Dung dịch không bay hơi: H2SO4
+) Dung dịch bay hơi hết: HCl
+) Dung dịch bay hơi nhưng để lại cặn: NH4HSO4, Ba(OH)2, NaCl và BaCl2
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4HSO4
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl và BaCl2
- Đổ dd H2SO4 vừa nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl

_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử vào quỳ tím.
+ Hóa xanh: Ba(OH)2
+ Hóa đỏ: NH4HSO4, HCl, H2SO4. (1)
+ Không đổi màu: BaCl2, NaCl. (2)
_ Nhỏ 1 lượng Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào mẫu thử nhóm (1).
+ Có kết tủa trắng, xuất hiện khí có mùi khai: NH4HSO4.
PT: \(2NH_4HSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4
PT: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: HCl
PT: \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
_ Cho H2SO4 vừa nhận biết được vào mẫu thử nhóm (2).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: BaCl2.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: HCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!

Bài 1 :
- Trích các mầu thử rồi đánh số thứ tự .
- Nhỏ dung dịch phenolphtalein vào từng dung dịch .
+, Dung dịch làm đổi màu hồng nhạt là NaOH
+, Các dung dịch không có màu là H2O, NaCl, BaCl2, NaHSO4 .
- Lấy dung dịch màu hồng nhạt NaOH nhỏ vào các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm mất màu hồng là NaHSO4 .
+, Các dung dịch không hiện tượng là H2O, NaCl, BaCl2
PTHH : \(NaOH+NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
- Nhỏ dung dịch NaHSO4 và các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch làm tạo kết tủa trắng là BaCl2 .
PTHH : \(BaCl_2+2NaHSO_4\rightarrow Na_2SO_4+BaSO_4+2HCl\)
+, Các dung dịch không hiện tượng là NaCl, H2O
- Đun các dung dịch còn lại .
+, Dung dịch cô cạn hiện chất rắn khan là NaCl
+, Còn lại không có gì là h2o

Bài 3 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào
- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
Bài 4 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$
- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$
- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$
Na2CO3
NaCl
KHSO4
Ba(OH)2
Na2CO3
X
X
Có ↑ (CO2)
↓ trắng (BaCO3)
NaCl
X
X
X
X
KHSO4
Có ↑ (CO2)
X
X
↓ trắng (BaSO4)
Ba(OH)2
↓ trắng (BaCO3)
X
↓ trắng (BaSO4)
X
- Chất khi tham gia phản ứng có thể tạo 1 pứ có thoát khí, 1 pứ có ↓ trắng : Na2CO3 hoặc KHSO4 (nhóm I).
- Chất khi tham gia phản ứng có thể tạo 2 pứ có ↓ trắng : Ba(OH)2.
- Chất không tham gia phản ứng nào: NaCl.
Ba(OH)2 + Na2CO3 →BaCO3↓ + 2NaOH
Na2CO3 + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + CO2↑ + H2O
Ba(OH)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2H2O
(Do KHSO4 là muối có tính axit mạnh nên có thể phản ứng với bazo và muối cacbonat.)
Lọc thu lấy 2 loại kết tủa trắng ở trong phản ứng trên. Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với chúng.
↓ trắng (BaCO3)
↓ trắng (BaSO4)
Na2CO3
X
X
KHSO4.
Có ↑ đồng thời ↓ trắng
X
Xét các chất trong nhóm I:
- Chất tham gia phản ứng mà sản phẩm xuất hiện đồng thời khí và kết tủa trắng : KHSO4.
- Chất ko tham gia phản ứng nào: Na2CO3.
BaCO3 + KHSO4 → K2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
\(\downarrow\)BaCO3BaCO3
Ko
có gì
Sau khi trích các chất ra ống thử rồi đổ như bảng trên
- Chất nào tạo ra 1 phản ứng và 1 kết tủa là Na2CO3
Na2CO3 + 2KHSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O
Na2CO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + 2NaOH
- Chất nào không tạo ra gì và không có phản ứng lag NaCl
- Chất nào tạo ra một phản ứng là KHSO4
2KHSO4 + Na2CO3 \(\rightarrow\) Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O
- Chất nào tạo ra một kết tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + 2NaOH