Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tỉ số của học sinh giỏi và khá đối với cả lớp là:
1 - 7/15 = 8/15 (số học sinh cả lớp)
Tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh còn lại là:
1 - 5/8 = 3/8 (số học sinh còn lại)
Tỉ số của học sinh giỏi và học sinh cả lớp là:
3/8 x 8/15 = 1/5 (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của cả lớp là:
9 : 1/5 = 45 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
45 x 7/15 = 21 (học sinh)
Số học sinh khá là:
45 - 21 - 9 = 15 (học sinh)
Đáp số: ...........
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^{15}-\left(7+1\right)x^{14}+\left(7+1\right)x^{13}....+\left(7+1\right)x-5\)
\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}....+\left(x+1\right)x-5\)
\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}....-x^3-x^2+x^2+x-5\)
\(=x-5=7-5=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80
và 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80)
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80
Vậy 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta tính \(y'=6x^2+a-12\)
để hàm số vừa có cực đại và cực tiểu thì \(y'=0\) hai nghiệm phân biệt suy ra \(6x^2+a-12=0\Leftrightarrow6x^2=12-a\) (*)
để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì \(12-a>0\Leftrightarrow a<12\)
vậy với a<12 thì hàm số có cực đại và cực tiểu
gọi \(x_1;x_2\) là cực đại và cực tiểu của hàm số
suy ra \(x_{1,2}=\pm\sqrt{\frac{12-a}{6}}\) ta thay vào hàm số suy ra đc \(y_{1,2}\) suy ra \(I\left(x_1;y_1\right);A\left(x_2;y_2\right)\)
sử dụng công thức tính khoảng cách
pt đường thẳng y có dạng x=0
ta có \(d\left(I;y\right)=\frac{\left|x_1\right|}{\sqrt{1}}\); \(d\left(A;y\right)=\frac{\left|x_2\right|}{\sqrt{1}}\)
\(d\left(I,y\right)=d\left(A,y\right)\) giải pt ta tìm ra đc a
Chọn đáp án B.
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong 15 học sinh có C 15 5 = 3003 ⇒ n Ω = 3003
Gọi X là biến cố “tất cả các học sinh A đều được chọn”.
TH1. 2 học sinh lớp B, 0 học sinh lớp C ⇒ C 5 2 . C 7 0 = 10 cách.
TH2. 0 học sinh lớp B, 2 học sinh lớp C ⇒ C 5 0 . C 7 2 = 21 cách.
TH3. 1 học sinh lớp B, 1 học sinh lớp C ⇒ C 5 1 . C 7 1 = 35 cách.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n(X)=10+21=35=66 Vậy P=2/91